Đơn vị công tác:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng nông thôn mới tại các xã ngoại thành Thành phố Hà Giang (Trang 43)

tính Khối lƣợng Tiêu chí 1: Quy hoạch và thực hiện quy Hoạch 1.1 Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng cho SX nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, TTCN, dịch vụ

Số Quy hoạch phải xây dựng Q.hoạch

Số quy hoạch đã xây dựng đƣợc Q.hoạch

Tỷ lệ hoàn thành %

Số quy hoạch phải xây dựng tiếp để chỉ tiêu đạt chuẩn

Q.hoạch

1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế xã hội môi trƣờng theo chuẩn mới

Số Quy hoạch phải xây dựng Q.hoạch

Số quy hoạch đã xây dựng đƣợc Q.hoạch

Tỷ lệ hoàn thành %

Số quy hoạch phải xây dựng tiếp để chỉ tiêu đạt chuẩn

Q.hoạch

1.3 Quy hoạch PT các khu dân cƣ mới và chính trang các khu dân cƣ hiện có

Số Quy hoạch phải xây dựng Q.hoạch

Số quy hoạch đã xây dựng đƣợc Q.hoạch

Tỷ lệ hoàn thành %

Số quy hoạch phải xây dựng tiếp để chỉ tiêu đạt chuẩn

Q.hoạch

Áp dụng các khung lý thuyết thu thập đƣợc, đây là cơ sở để tác giả tiến hành đánh giá thực trạng chất lƣợng xây dƣng nông thôn mới tại các xã ngoại thành thành phố Hà Giang. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, từ đó rút ra các tồn tại hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới tại các xã ngoại thành thành phố Hà Giang.

Tác giả kiểm tra tính hợp lệ của phiếu khảo sát và tổng hợp và phân tích số liệu thủ công thông qua ứng dụng excel của Microsoft.

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu

Thành phố Hà Giang gồm có 5 phƣờng và 3 xã. Các xã, phƣờng có điều kiện đặc điểm khác nhau (5 phường thành thị, 3 xã nông thôn), tuy nhiên chỉ có 3 xã là thực hiện xây dựng nông thôn mới, do vậy tác giả chọn các xã để nghiên cứu.

2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả

Dựa vào các số liệu thống kê đƣợc, mô tả đƣợc biến động và xu hƣớng phát triển của một hiện tƣợng kinh tế xã hội, từ đó rút ra những kết luận cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu và ứng dụng.

2.2.2. Phương pháp phân tích so sánh

Thu thập, xử lý số liệu và thông qua các số bình quân, số tuyệt đối, số tƣơng đối để đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu và đánh giá các động thái phát triển của hiện tƣợng, bản chất kinh tế, xã hội theo thời gian, không gian.

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA)

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để gặp mặt và thảo luận tại xã với nhóm cán bộ xã, thảo luận nhóm tại các thôn với ngƣời dân.

2.2.4. Phương pháp chuyên gia

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tham khảo ý kiến các chuyên gia (là Bí thƣ đảng ủy, Chủ tịch UBND, Trƣởng, phó các đoàn thể chính trị xã hội của các xã) về các đề xuất nhằm hoàn thiện xây dựng nông thôn mới ở các xã ngoại thành thành phố Hà Giang trong thời gian tới. Ví dụ phiếu điều tra tham khảo ý kiến (phụ lục 02)

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN Ở CÁC XÃ NGOẠI THÀNH, THÀNH PHỐ HÀ GIANG

3.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của các xã ngoại thành thành phố Hà Giang thành thành phố Hà Giang

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Các xã ngoại thành thành phố phố Hà Giang cách trung tâm thành phố khoảng từ 4-5km, nằm ở 2 phía Đông Bắc và Tây Bắc. Có tổng diện tích đất tự nhiên là 19.110,86ha.

Nằm trong khối dãy núi Tây Côn Lĩnh có địa hình cao, dốc từ Tây sang Đông và năm trong vùng chuyển tiếp của núi đá vùng cao và vùng đất thấp, địa hình bị chia cắt khá phức tạp

Trên địa bàn các xã có các tuyến đƣờng quốc lộ đi qua, là tuyến giao thông huyết mạch trong trục trung chuyển giữa vùng kinh tế Tây nam của Trung Quốc và các tỉnh Miền bắc Việt Nam, quốc lộ 4C, Quốc lộ 34 nối với các tỉnh vùng Đông bắc Việt Nam.

Với vị trí địa lý thuận lợi, thành phố có điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để sớm thực hiện thành công mục tiêu nông thôn mới do Chính phủ đề ra.

Nằm trong vùng chuyển tiếp của các huyện núi đá vùng cao và huyện núi đất vùng thấp, các xã ngoại thành có địa hình tƣơng đối phức tạp theo hƣớng nghiêng dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.

Theo số liệu thống kê, kiểm kê đất năm 2013 (tính đến ngày 01/01/2014) của Chi cục thống kê thành phố, hiện nay đất đai của các xã đã đƣợc khai thác sử dụng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nhƣ sau:

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 của 3 xã ngoại thành thành phố Hà Giang

STT CHỈ TIÊU Diện tích Cơ cấu

(%)

(1) (2) (3) (4) (5)

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 19.110,86 100

1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 17.928,89 93,82

1.1 Đất trồng lúa nƣớc DLN 866,54 4,83

1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 416,73 2,32

1.1.2 Đất trồng lúa còn lại LUK 449,81 2,51

1.2 Đất trồng lúa nƣơng LUN

1.2.1 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 9,34 0,05

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 467,99 2,6

1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 253,99 1,42

Đất lâm nghiệp LNP 7.699,07 42,9 1.5 Đất rừng phòng hộ RPH 2.761,07 15,40 1.6 Đất rừng đặc dụng RDD 1.466,34 8,18 1.7 Đất rừng sản xuất RSX 3.471,66 19,36 1.9 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 66,33 0,37 1.10 Đất làm muối LMU 1.11 Đất nông nghiệp khác NKH 0,02 0,0001

2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 613,24 3,21

2.1 Đất ở OTC 110,26 17,98

Đất ở tại nông thôn ONT 110,26 17,98

Đất ở đô thị ODT 0

2.2 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 7,09 1,1562

2.3 Đất quốc phòng CQP 109,91 17,923

2.4 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 2,65 0,4321

2.5 Đất an ninh CAN 1,99 0,3245

2.6 Đất khu công nghiệp SKK 0

2.7 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 0,87 0,1419

2.8 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS

STT CHỈ TIÊU Diện tích Cơ cấu (%)

2.10 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA

2.11 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng TTN

2.12 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 34,56 5,6356

2.13 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng SMN

2.14 Đất sông, suối SON 168,76 27,519

2.15 Đất phát triển hạ tầng DHT 177,15 28,888

Đất giao thông DGT 127,72 72,097

Đất thủy lợi DLT 6,73 3,799

Đất năng lƣợng DNL 3,45 1,9475

Đất bƣu chính viễn thông DBV 0,02 0,0113

Đất cơ sở văn hóa DVH 30,33 17,121

Đất cơ sở y tế DYT 0,21 0,1185

Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 7,64 4,3127 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 0,41 0,2314

Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH 0

Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH 0

Đất chợ DCH 0,64 0,3613

2.16 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0

3 ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG CSD 568,73 2,976

(Nguồn: Chi cục thống kê thành phố)

Địa hình núi thấp tập trung nhiều ở khu vực phía Tây xã Phƣơng Độ, một phần ở xã Ngọc Đƣờng có độ cao thay đổi từ 100-700m, địa hình đồi bát úp hoặc lƣợn sóng thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả.

Địa hình thung lũng gồm các dải đất bằng thoải hoặc lƣợn sóng ven sông Lô và sông Miện. Các loại đất trên địa hình này đƣợc hình thành từ các sản phẩm bồi tụ (phù sa và dốc tụ) khá bằng phẳng có điều kiện giữ nƣớc và tƣới nƣớc nên hầu hết đất đã đƣợc khai thác trồng lúa và hoa màu.

Đất đai của các xã đƣợc hình thành do hai nguồn gốc phát sinh gồm: Đất hình thành tại chỗ do phong hóa đá mẹ và đất hình thành do phù sa sông bồi tụ. Phổ

biến là các loại đất sau:

- Đất phù sa có diện tích không đáng kể, chiếm khoảng 1,4% tổng diện tích tự nhiên của thành phố có độ mùn cao, giàu dinh dƣỡng, phân bổ chủ yếu ở khu vực xã Ngọc Đƣờng và Phƣơng Thiện dọc theo các sông Lô và sông Miện thích hợp cho với các cây trồng ngắn ngày, đặc biệt là các loại cây lƣơng thực.

- Đất đỏ chiếm 5,3% diện tích tự nhiên có hàm lƣợng mùn, đạm cao thích hợp với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày.

- Đất xám có diện tích khá lớn chiếm 89,8% diện tích tự nhiên, phân bố rộng khắp trên địa bàn các xã thích hợp với các loại cây ngắn ngày, cây hoa màu và cây lâu năm.

Đƣợc phân thành 2 loại chính sau:

- Nƣớc mặt: Tài nguyên nƣớc mặt bao gồm các con sông chính nhƣ sông Lô, sông Miện và hệ thống các suối, hồ, ao khác.

- Nƣớc ngầm: Hiện nay trên địa bàn các xã đang có một số giếng khoan nƣớc ngầm ở độ sâu trên 100 m với lƣu lƣợng từ 0,1 - 0,3l/s. Nhìn chung mực nƣớc ngầm của thành phố khá sâu, lƣu lƣợng ít, hạn chế đến việc khai thác dùng cho sinh hoạt của nhân dân.

Tài nguyên rừng, thảm thực vật: Diện tích rừng hiện có của 3 xã là 7.699,07ha, chiếm 42,9% diện tích tự nhiên. Trong đó rừng sản xuất có diện tích 3.471,66ha, chiếm 19,36% tổng diện tích đất lâm nghiệp, chủ yếu là rừng trồng nguyên liệu giấy; rừng phòng hộ 2.761,07ha chiếm 15,4%; rừng đặc dụng 1.466,34 ha chiếm 8,18.%.

Kết quả điều tra cho thấy trên địa bàn các xã không có tài nguyên khoáng sản nào có trữ lƣợng lớn; đáng quan tâm nhất là một số loại khoáng sản nhƣ: Mangan, sét, đá vôi…Hiện nay cơ bản mới chỉ thực hiện khai thác đá vôi, cát sỏi xây dựng ở quy mô nhỏ phục vụ nhu cầu tại chỗ; trong tƣơng lai có thể khai thác sét, mangan theo phƣơng pháp công.

theo mùa khá rõ rệt, trong năm có 5 tháng nhiệt độ trung bình nhỏ hơn 200C (tháng 12 đến tháng 4 năm sau); tổng tích ôn đạt trên 8.2000C. Lƣợng mƣa bình quân hàng năm 2.430 mm nhƣng phân bố không đồng đều. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, lƣợng mƣa chiếm khoảng 90% tổng lƣợng mƣa cả năm, đặc biệt tập trung vào các tháng 7, 8, 9 nên thƣờng gây úng ngập cục bộ ở các vùng thấp trũng. Độ ẩm không khí bình quân cả năm khoảng 84%, tuy nhiên trong mùa khô, độ ẩm trung bình giảm khá mạnh chỉ còn khoảng 63%. Sƣơng muối và mƣa đá chỉ xuất hiện đột xuất, ít ảnh hƣởng đến sản xuất và sinh hoạt.

Về thủy văn: Thủy văn của các xã chịu ảnh hƣởng chủ yếu của chế độ thủy văn của hệ thống các sông và suối nhỏ. Đặc điểm của các sông, suối ở đây là lòng hẹp và khá dốc, do đó trong điều kiện mƣa lớn và tập trung đã tạo nên dòng chảy mạnh, gây lũ lớn, ảnh hƣởng đến sản xuất và giao thông.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Hiện nay việc quan tâm, xây dựng và đầu tƣ nâng cấp CSHT tại 3 xã này đang đƣợc trú trọng. Đánh giá theo mặt bằng chung so với toàn thành phố, các xã: Phƣơng Thiện, Phƣơng Độ và Ngọc Đƣờng là những xã chậm phát triển, có điều kiện tự nhiên khó khăn cho phát triển kinh tế, đƣợc đánh giá qua biểu tổng hợp đến tháng 12 năm 2013, Bảng 3.2 dƣới đây:

Bảng 3.2: Một số đặc điểm về kinh tế - xã hội của các xã ngoại thành thành phố Hà Giang ( 31/12/2013) TT Chỉ tiêu ĐV tính Xã Phƣơng Thiện Xã Phƣơng Độ Xã Ngọc Đƣờng 1 Diện tích đất tự nhiện Ha 3.273,07 4.380,08 2.892,10 - Đất nông nghiệp Ha 2.979,39 4.037,80 2.346,09 - Đất phi nông nghiệp Ha 293.68 432,28 546,01 2 Dân số Ngƣời 3.955 4.930 3.441

3 Lao động Ngƣời 2.491 2.323 1400

4 Số hộ gia đình Hộ 915 926 779

- Tỷ lệ hộ khá, giầu % 17,10 15,25 14,32

- Tỷ lệ hộ cận nghèo % 25,90 18,25 17,57

- Tỷ lệ hộ nghèo % 3,85 5,50 3,59

5 Thu nhập bình quân Đồng/hộ 14,5 14,5 14,2

(Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Hà Giang)

Hệ thống giao thông nông thôn: Nhìn chung về mạng lƣới giao thông của các xã cơ bản hợp lý, các đƣờng trục xã, trục thôn đã đƣợc cứng hoá một phần nhƣng chƣa đảm bảo về cấp kỹ thuật cũng nhƣ chiều rộng mặt đƣờng, hệ thống đƣờng liên xóm, ngõ xóm mặt đƣờng đã đảm bảo, cần cứng hoá các đoạn tuyến còn lại.

Hệ thống điện: các xã đã có hệ thống chuyển tải điện đảm bảo cho các hộ đƣợc sử dụng điện thƣờng xuyên, an toàn. Hiện tại một số thôn vẫn còn những hộ dân cƣ dùng chung công tơ tổng, một số cụm dân cƣ nhỏ có từ 3-5 hộ dùng công chung tơ do ở quá xa trạm biến áp và đƣờng dây 0,4KV.

Hệ thống các công trình thủy lợi: Hiện nay hệ thống thủy lợi của các xã cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất và dân sinh, xong hệ thống này đã xuống cấp, cần phải tu sửa, xây dựng mới để đảm bảo đƣợc nhu cầu tƣới tiêu cho sản xuất. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh. Tỷ lệ km trên mƣơng do xã quản lý đƣợc kiên cố hóa: đạt 79,6%

Hệ thống các cơ sở giáo dục: Các điểm trƣờng Tiểu học cơ sở vật chất chƣa đảm bảo Chuẩn quốc gia, ngoài ra các trƣờng Mầm non, THCS, THPT và nhất là các điểm trƣờng cần phải đầu tƣ xây dựng và đầu tƣ các trang thiết bị dạy và học để đảm bảo theo tiêu chí.

Cơ sở văn hóa, thể dục, thể thao: Hiện nay các xã chƣa có nhà văn hóa xã và chƣa có trung tâm thể thao xã. Các thôn trong xã đã có nhà văn hóa xây cấp IV, khu thể thao thôn và có 1 số thôn đã có sân thể thao. Nhìn chung cơ sở vật chất văn hóa của xã, thôn còn thiếu, cần đƣợc đầu tƣ xây dựng trung tâm thể thao xã, nhà văn hóa xã, các nhà văn hóa thôn cần tu sửa hoặc xây mới.

Về dân số - lao động: Có 13 dân tô ̣c khác nhau sinh sống , trong đó tỷ trọng dân tô ̣c kinh, tày, dao là chủ yếu còn la ̣i là nhƣ̃ng dân tô ̣c khác sinh sống .

+ Thuận lợi:

- Các xã đều có vị trí là cửa ngõ phía Đông, phía Nam của thành phố Hà Giang

trên tuyến Quốc lộ 2, Quốc lộ 34 chạy qua, đây là tuyến giao thông huyết mạch nối thành phố Hà Giang với các tỉnh trong cả nƣớc và các huyện phía Nam của tỉnh Hà Giang rất thuận lợi trong việc đi lại, giao lƣu buôn bán với các vùng bên ngoài, thu hút đầu tƣ, phát triển vận tải và tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội.

- Là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc anh em nên rất đa dạng về phong tục tập quán và các giá trị văn hóa đặc trƣng của các dân tộc. Đây là nền tảng để xã phát triển loại hình du lịch văn hóa bản làng…

- Có tiềm năng phát triển nông nghiệp trong đó có tiềm năng về sản phẩm nông nghiệp chất lƣợng cao, ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm và đặc biệt phát triển kinh tế rừng.

Đảng bộ, chính quyền nhân dân trong xã có sự đoàn kết, phấn đấu phát huy tập thể sức mạnh để xây dựng và phát triển là điều kiện thuận lợi trong việc triển khai xây dựng nông thôn mới. Tình hình an ninh chính trị của địa phƣơng đƣợc giữ vững, ổn định.

+ Hạn chế, khó khăn:

Là một xã chủ yếu là thuần nông, số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp chiếm trên 70%, điểm xuất phát thấp, tƣ tƣởng của một số bộ phận nhân dân vẫn còn từ tƣởng trông chờ ỷ lại vào Nhà nƣớc, nhất là các hộ nghèo, cận nghèo. Công tác xóa đói giảm nghèo còn hạn chế, các sản phẩm của ngƣời dân sản xuất ra chƣa nhiều, còn manh mún nhỏ lẻ, đầu ra cho sản phẩm chƣa ổn định.

3.1.3 Đá nh giá chung về điều kiê ̣n tự nhiên , kinh tế - xã hội của 3 xã được nghiên cứu

Là vùng thuộc thành phố Hà Giang với nhiều thành phần đồng bào dân tộc khác nhau, trong đó chủ yếu là đồng bào ít ngƣời, đi ̣a bàn phân bố rải rác trên đi ̣a bàn rô ̣ng lớn, với đi ̣a hình chia cắt thành nhiều tiểu vùng khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng nông thôn mới tại các xã ngoại thành Thành phố Hà Giang (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)