1.2 .Cơ sở thực tiễn về thu hỳt FDI vào nụng nghiệp
1.5. Vai trũ của FDI đối với ngành nụng nghiệp
1.5.4. FDI gúp phần thỳc đẩy xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng sản
Khi xem xột yếu tố thị trường tiờu thụ cho sản phẩm, cỏc dự ỏn FDI đầu tư vào nụng nghiệp khụng chỉ hướng vào nhu cầu trong nước mà cú tỷ trọng xuất khẩu nhất định. Đặc biệt, chiến lược thu hỳt FDI của nhiều nước hiện nay là chiến lược hướng về xuất khẩu, cỏc dự ỏn FDI xuất khẩu sản phẩm sẽ được hưởng nhiều ưu đói hơn so với dự ỏn chỉ phục vụ thị trường trong nước. Hơn nữa, cỏc nhà đầu tư nước ngoài với mong muốn tận dụng tối đa những lợi thế so sỏnh của nước chủ nhà trong sản xuất nụng nghiệp để thu lợi nhuận cao sẽ cú thu hướng xuất khẩu cỏc sản phẩm của mỡnh. Kết quả là, nguồn vốn FDI vào ngành nụng nghiệp của một quốc gia sẽ gúp phần thỳc đẩy xuất khẩu nụng sản của nước đú.
Với tiềm lực khoa học cụng nghệ và tài chớnh, chất lượng sản phẩm của cỏc doanh nghiệp FDI thường đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn chất lượng quốc
tế. Hơn nữa, việc nghiờn cứu thị trường đầu ra cho sản phẩm luụn được cỏc nhà đầu tư tiến hành bài bản và cú chiến lược marketing quốc tế hiệu quả. Vỡ vậy, những mặt hàng mà họ đầu tư sản xuất thường là loại hàng húa cú khả năng tiờu thụ mạnh. Ngoài ra, với thương hiệu sẵn cú của mỡnh, cỏc doanh nghiệp này cú thể hợp tỏc với hệ thống khỏch hàng sẵn cú cũng như mở rộng hệ thống khỏch hàng của mỡnh. Tất cả những yếu tố trờn đảm bảo cho sản phẩm nụng sản xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI cú khả năng tiếp cận thị trường quốc tế thuận lợi hơn, từ đú gia tăng xuất khẩu cho mặt hàng nụng sản của nước nhận đầu tư.
Xuất khẩu nụng sản của doanh nghiệp FDI cũn kộo theo kết quả là hàng nụng sản cú xuất xứ từ nước nhận đầu tư được biết đến rộng rói hơn trờn thị trường quốc tế, gúp phần tạo dựng nờn thương hiệu riờng của quốc gia. Bản thõn cỏc doanh nghiệp nội địa sẽ cú thờm nhiều cơ hội gia tăng xuất khẩu nụng sản từ sự lớn mạnh của thương hiệu quốc gia.
Mặt khỏc, hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI cũn cú tỏc