Nguyờn nhõn của những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp việt nam (Trang 85 - 97)

3.2.2 .Cơ cấu vốn FDI trong ngành nụng nghiệp

3.3. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu hỳt vốn FDI vào ngành nụng nghiệpViệt Nam

3.3.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế

Thu hỳt FDI vào ngành nụng nghiệp Việt Nam cũn gặp nhiều khú khăn và hạn chế, cũng như cú xu hướng tiờu cực trong thời gian qua là do tỏc động của 5 nguyờn nhõn.

3.3.3.1. Mụi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Mụi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong những năm gần đõy đó được cải thiện rừ rệt theo hướng tạo điều kiện thuận lợi và dành ưu đói cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được, vẫn cũn tồn tại những hạn chế mà Việt Nam cần phải cú giải phỏp để sớm khắc phục nhằm nõng cao hơn nữa khối lượng và hiệu quả của dũng vốn FDI vào nước ta núi chung và ngành nụng nghiệp núi riờng.

Thứ nhất là mụi trường đầu tư tại Việt Nam cú tớnh tiờn liệu rất thấp.

Đõy là một trong những khú khăn lớn nhất cho cỏc nhà đầu tư khi muốn đổ tiền vào Việt Nam. Bởi khả năng tiờn liệu thấp cú nghĩa nhà đầu tư khú cú thể dự đoỏn được rủi ro và những thay đổi về chớnh sỏch đầu tư tại nước nhận đầu tư.

Tớnh nhất quỏn trong hệ thống chớnh sỏch, hệ thống quản lý của bộ mỏy Nhà nước rất thấp. Cỏc chớnh sỏch kinh tế, luật phỏp, kế hoạch và quy hoạch phỏt triển kinh tế thường xuyờn thay đổi. Hơn nữa, năng lực thi hành của cỏc

cỏn bộ cơ quan quản lý Nhà nước, nạn tham nhũng, tớnh cục bộ địa phương làm cho việc thực hiện cỏc chớnh sỏch của Nhà nước đối với đầu tư nước ngoài bị búp mộo.

Tư duy kinh tế của cỏc nhà kinh tế và hoạch định chớnh sỏch của Việt Nam đụi khi cũn nặng về hướng nội như bảo hộ trực tiếp cỏc sản phẩm cựng loại của thành phần kinh tế quốc doanh, dành nhiều đặc quyền hơn cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước trong việc tiếp cận cỏc nguồn lực đầu tư, vụ hỡnh chung đó tạo ra sự phõn biệt đối xử với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Theo nghiờn cứu của ngõn hàng Thế giới cho thấy, cỏc cụng ty nước ngoài tại Việt Nam gặp nhiều trở ngại hơn trong việc đầu tư tại Việt Nam so với cỏc doanh nghiệp Nhà nước hay cỏc doanh nghiệp khỏc trong nước. Cỏc doanh nghiệp này cú khú khăn trong việc tiếp cận cỏc dịch vụ cơ sở hạ tầng như thụng tin liờn lạc, điện, vận tải, trong cỏc thủ tục xin cấp phộp đầu tư và hoạt động. Doanh nghiệp nước ngoài cũng gặp cản trở lớn nhất trong cỏc quy định về thương mại, hải quan, thuế, hệ thống phỏp luật và giải quyết tranh chấp, những bất ổn về chớnh trị và chớnh sỏch cũng như tệ tham nhũng.

Việc tiếp cận đất đai làm mặt bằng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũn rất nhiều hạn chế. Đặc biệt đối với cỏc doanh nghiệp FDI trong nụng nghiệp, đất đai là yếu tố sản xuất khụng thể thiếu để tiến hành trồng trọt, chăn nuụi hay xõy dựng nhà xưởng chế biến, bảo quản nguyờn vật liệu. Ở nhiều địa phương, cụng tỏc giải phúng mặt bằng, cải tạo đất cho cỏc dự ỏn nụng nghiệp, tỏi định cư cho nụng dõn ở những khu đất cụng cho dự ỏn cũn nhiờu vướng mắc. Hơn nữa phần lớn cỏc dự ỏn FDI trong nụng nghiệp đặt ở cỏc vựng nụng thụn cú dõn trớ thấp nờn nhiều khi với nhận thức chưa đỳng đắn về đầu tư nước ngoài, cỏc tầng lớp dõn cư những nơi đú khụng hợp tỏc và ủng hộ việc giao đất cho cỏc dự ỏn. Ngoài ra, Luật đất dai 2013 cũng quy định cơ chế chủ đầu tư tự thỏa thuận với người dõn vờ giải

phúng mặt bằng. Trờn thực tế, nếu khụng cú sự quan tõm hỗ trợ của chớnh quyền địa phương, chủ đầu tư khú cú thể thỏa thuận được với người dõn.

Thứ hai là chớnh phủ và cỏc cơ quan quản lý nhà nước cũn rất hạn chế trong việc đối phú với những biến động bờn trong tỏc động đến nền kinh tế

như thiờn tai, sự khan hiếm thị trường hay những tỏc động từ bờn ngoài như khủng hoảng kinh tế khu vực, biến động giỏ nguyờn nhiờn liệu trờn thị trường thế giới, chiến tranh ở cỏc khu vực khỏc. Điển hỡnh là giỏ xăng dầu thế giới khụng ổn định khiến Bộ Tài chớnh trong năm 2014 đó nhiều lần phải điều chỉnh giỏ trong nước gõy tõm lý bất ổn trong nhõn dõn cũng như cỏc nhà đầu tư.

Thứ ba là chi phớ đầu tư tại Việt Nam cũn tương đối cao so với cỏc nước trong khu vực cà cỏc nước đang phỏt triển khỏc. Cụng tỏc quản lý và

quy hoạch đất đai yếu kộm dẫn đến chi phớ cú được mặt bằng cho sản xuất kinh doanh của cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài thường cao, bao gồm chi phớ chớnh thức và chi phớ khụng chớnh thức. Chi phớ chớnh thức là những chi phớ theo quy định trong hợp đồng thuờ đất với Nhà nước. Theo Luật đất đai năm 2013, tiền thuờ đất hàng năm sẽ được điều chỉnh cho phự hợp với thị trường. Tuy nhiờn, giỏ đất hàng năm biến động thất thường. Hơn nữa, khung giỏ đất mới được ban hành cuối năm 2014 cao hơn trước nhiều lần khiến cho chi phớ thuờ đất của cỏc doanh nghiệp bị tăng lờn một con số khụng nhỏ. Chi phớ khụng chớnh thức bao gồm cỏc chi phớ cho việc đền bự, san lấp mặt bằng và phớ tiờu cực cho cỏc cơ quan quản lý liờn quan. Một trong những nguyờn nhõn khiến giỏ đất và cỏc dịch vụ liờn quan cao là do thị trường bất động sản chưa được kiểm soỏt hiệu quả, dẫn đến phỏt triển quỏ núng.

Việt Nam đó ỏp dụng chế độ một cửa trong cấp phộp và quản lý hoạt động đầu tư, song vẫn cũn nhiều loại giấy phộp con được sử dụng, cỏc văn bản hướng dẫn thi hành cỏc Luật chậm được ban hàn hoặc hướng dẫn vượt ra

ngoài luật. Thực tế này đó làm phỏt sinh thờm chi phớ đầu tư, hơn nữa cũn gõy ra những tổn thất do chậm trễ về mặt thời gian và bỏ lỡ cơ hội kinh doanh là những chi phớ khú cú thể quy ra tiền.

Thứ tư là cơ sở hạ tầng của nước ta cũn kộm phỏt triển, đặc biệt là cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất kinh doanh trong nụng nghiệp nụng thụn. Cơ

sở hạ tầng của nước ta trong những năm qua được cải thiện đỏng kể. Hệ thống giao thụng đường bộ được nõng cấp, nhiều cõy cầu lớn đó được hoàn thành và đưa vào sử dụng, gúp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu, vận chuyển hàng húa giữa cỏc vựng. Nhiều cảng biển, sụng được nạo vột, tu bổ cú khả năng đún tàu trọng tải lớn vào cảng lấy hàng. Hệ thống cung cấp điện, nước, liờn lạc viễn thụng đó được cải thiện nhằm đảm bảo tốt hơn cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất kinh doanh của dõn cư và cỏc tổ chức kinh tế xó hội.

Tuy nhiờn, về cơ bản, cơ sở hạ tầng nước ta, đặc biệt là cơ sở hạ tầng nụng thụn vẫn cũn trong tỡnh trạng kộm phỏt triển. Đõy là một trong những hạn chế về thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nụng nghiệp.

Hệ thống giao thụng, nhất là giao thụng đường bộ cú chất lượng chưa tốt, hay bị hư hỏng trong mựa mưa lũ, đặc biệt là ở vựng sõu, vựng xa. Vỡ vậy, hệ thống giao thụng nụng thụn chưa ổn định, ảnh hưởng khụng nhỏ đến sản xuất và lưu thụng hàng húa, chi phớ lưu thụng cao. Điều này giải thớch một phần vỡ sao nguồn vốn FDI cũn rất hạn chế vào cỏc khu vực miền nỳi phớa Bắc, Tõy Bắc và khu vực Bắc Trung Bộ.

Chất lượng điện lưới ở nước ta chưa ổn định. Vào mựa khụ, cỏc sụng ngũi đều thiếu nước làm năng lực sản xuất điện bị giảm sỳt. Ngành điện đó ỏp dụng một số chớnh sỏch tiết kiệm điện, như cắt điện luõn phiờn đó gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp sản xuất núi chung và doanh nghiệp FDI nụng nghiệp núi riờng. Bởi khụng cú đủ điện cho sản xuất

và kinh doanh sẽ làm chậm tiến độ sản xuất và chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng, làm tăng chi phớ sản xuất của cỏc doanh nghiệp.

Hệ thống thủy lợi thiếu đồng bộ, năng lực tưới tiờu cũn hạn chế, ở một số vựng nước bị ụ nhiễm nờn khụng thể sử dụng cho sản xuất. Tỡnh trạng thiết nước trầm trọng vẫn diễn ra ở một số vựng khụ hạn của miền Trung, Tõy Nguyờn, miền nỳi, thiếu nước thau chua rửa mặn ở cỏc vựng ven biển thuộc đồng bằng sụng Cửu Long. Trong khi đú, một số vựng ở đồng bằng sụng Hồng lại xảy ra tỡnh trạng ngập ỳng.

Hệ thống cơ sở hạ tầng thương mại như cỏc trung tõm giao dịch thương mại và dịch vụ nụng thụn, hệ thống khi bảo quản, kho lạnh, cầu cảng phục vụ tập kết và trung chuyển hàng nụng sản chưa được quan tõm đầu tư thớch đỏng. Cú thể núi, cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố quan trọng của mụi trường đầu tư cú ảnh hưởng to lớn tới sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp FDI trong nụng nghiệp, bởi cơ sở hạ tầng tốt sẽ giỳp doanh nghiệp đảm bảo khả năng sản xuất, tiếp cận vựng nguyờn nhiờn liệu, đảm bảo chất lượng và lưu thụng hàng húa một cỏch kịp thời. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng tốt cũng giỳp doanh nghiệp hạn chế được chi phớ phỏt sinh. Vỡ vậy, việc cải thiện hơn nữa cơ sở hạ tầng và cơ sở hạ tầng nụng thụn là rất cần thiết để tăng khả năng thu hỳt FDI vào ngành nụng nghiệp nước ta.

3.3.3.2. Sản xuất nụng nghiệp chịu nhiều rủi ro

Nụng lõm nghiệp là lĩnh vực đầu tư rủi ro cao hơn so với cỏc lĩnh vực

khỏc do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi thời tiết, khi hậu. Nếu điều kiện thời tiết thớch hợp, mưa thuận giú hũa nhiều khả năng sẽ cho thu hoạch được một vụ mựa bội thu với năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. Ngược lại, nếu thời tiết cú nhiều thay đổi bất thường như mưa bóo, lũ lụt, ngập ỳng, hạn hỏn cũng đều khiến người sản xuất nụng nghiệp mất trắng. Hơn nữa, do hệ thống thủy nụng của Việt Nam chưa hoàn toàn đỏp ứng được nhu cầu tưới tiờu cũng

như cấp thoỏt nước nờn sự phụ thuộc của sản xuất nụng nghiệp vào thời tiết và khớ hậu càng thể hiện rừ.

Ngoài ra, cỏc loại cõy trồng, vật nuụi cũn chịu tỏc động bởi dịch bệnh. Nhất là trong những năm gần đõy, Việt Nam nằm trong vựng bị ảnh hưởng nặng nề của dịch cỳm A trờn gia cầm. Đàn gia sỳc trõu bũ, lợn cú nguy cơ bị chết do dịch lở mồm long múng. Cỏc sản phẩm thịt trứng, sữa khụng được người tiờu dựng tin tưởng sử dụng, dẫn đến giảm doanh thu của cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực chăn nuụi.

Đối với cỏc doanh nghiệp FDI trong nụng nghiệp, một trong những rủi ro nữa là thiếu đất cho sản xuất. Nhiều dự ỏn cần mở rộng diện tớch đất để canh tỏc, tuy nhiờn do chớnh sỏch của Việt Nam, đất sản xuất thường được chia nhỏ cho nụng dõn. Vỡ vậy, với những doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài đũi hỏi phải cú diện tớch đất đủ lớn để phục vụ cho hoạt động của mỡnh, việc tập trung được đủ đất rất khú, dẫn đến nhiều dự ỏn bị chậm trễ, khụng đi vào hoạt động được hoặc khụng cú khả năng mở rộng đầu tư chỉ vỡ thiếu đất.

Hơn nữa, nền nụng nghiệp Việt Nam cũn mang nặng tớnh chất sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp, đầu tư phõn tỏn. Việc đảm bảo vựng nguyờn liệu cho cỏc dự ỏn FDI chế biến nụng sản là hết sức khú khăn. Nụng dõn thường cú tư tưởng Dễ làm khú bỏ. Khi giỏ một sản phẩm lờn cao thỡ họ đổ xụ vào trồng nguyờn liệu đú. Ngược lại, khi giỏ trờn thị trường xuống, họ sẵn sàng phỏ bỏ vựng nguyờn liệu để trồng loại cõy mới mà khụng cần biết đến quy hoạch của Nhà nước và địa phương. Do đú, vựng nguyờn liệu cho cỏc doanh nghiệp chế biến thường trong tỡnh trạng thiếu tớnh ổn định. Mặt khỏc, một số nhà lónh đạo địa phương cũng chưa cú quan điểm đỳng đắn về quy hoạch sản xuất, đó tiến hành cấp giấy phộp cho nhiều nhà đầu tư vào cựng một vựng nguyờn liệu, dẫn đến hiện tượng tranh giành nguyờn liệu giữa cỏc nhà đầu tư.

Trờn thị trường thế giới, giỏ hàng nụng săn luụn cú diễn biến bất lợi cho nhà sản xuất. Trong khi điều kiện về chuyển giao cụng nghệ và đảm bảo quyền sở hữu trớ tuệ của nước ta chưa tốt nờn việc phỏt triển cỏc loại cõy trồng, vật nuụi cú hàm lượng giỏ trị gia tăng cao cũn hạn chế. Việc xuất khẩu nụng sản vỡ thế cũn chịu nhiều tỏc động bởi biến động giỏ cả trờn thị trường thế giới, khiến cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài khụng nhỡn thấy lợi nhuận để mạnh dạn đầu tư vào ngành nụng nghiệp.

3.3.3.3.Thiếu chớnh sỏch ưu đói riờng cho FDI vào ngành nụng nghiệp Mặc dự liờn tục được bổ sung, hoàn thiện theo hướng ngày càng hấp

dẫn, song nhỡn chung, cỏc ưu đói và hỗ trợ FDI trong lĩnh vực nụng lõm ngư nghiệp cũn dàn trải, chưa cú định hướng rừ ràng, tiờu chớ ỏp dụng lại thiếu cụ thể nờn hiệu quả cũn thấp.

Theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, cỏc dự ỏn thuộc ngành nghề ưu đói đầu tư được ỏp dụng thuế suất thuế ưu đói 20% trong 10 năm, được miễn thuế trong 2 năm và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo. Ngoài ra, mức thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đói hơn (15% trong 12 năm, miễn 2 năm và giảm 50% trong 7 năm tiếp theo) được ỏp dụng đối với dự ỏn ưu đói nếu thực hiện tại địa bàn cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn; dự ỏn đầu tư tại địa bàn cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn được hưởng ưu đói cao nhất (10% trong 15 năm, miễn 4 năm và giảm 50% trong 8 năm tiếp theo).

Tuy nhiờn, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) cú hiệu lực thi hành từ 1/1/2014 đó thu hẹp đỏng kể diện cỏc dự ỏn được hưởng ưu đói thuế thu nhập doanh nghiệp trong lĩnh vực nuụi, trồng, chế biến cỏc sản phẩm nụng lõm thủy sản. Theo đú, ưu đói về thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ ỏp dụng đối với: (i) cỏc dự ỏn trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng thủy sản của tổ chức được thành lập theo Luật Hợp tỏc xó; (ii) cỏc dự ỏn cung cấp dịch vụ kỹ

thuật trực tiếp phục vụ nụng nghiệp; và (iii) cỏc hợp tỏc xó dịch vụ nụng nghiệp và quỹ tớn dụng nhõn dõn.

Cỏc quy định của phỏp luật hiện hành về hỡnh thức FDI và tổ chức kinh doanh của cỏc dự ỏn đầu tư trong lĩnh vực này chưa tớnh đến những đặc thự riờng của ngành nụng nghiệp và chế biến nụng sản, hải sản (như mức độ rủi ro trong kinh doanh cao do phụ thuộc vào thời tiết, số lượng và chất lượng khụng ổn định dẫn đến chưa chiếm lĩnh được thị trường tiờu thụ nước ngoài, cỏc doanh nghiệp trong nước thiếu vốn để thực hiện đầu tư…). Thực tế cho thấy, cỏc hỡnh thức FDI hiện được ỏp dụng theo Luật Đầu tư chưa đỏp ứng được những đũi hỏi trờn và chủ yếu phự hợp với đặc điểm của ngành cụng nghiệp, xõy dựng cơ bản, dịch vụ…, song chưa phự hợp với ngành nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến nụng sản, hải sản. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn làm cho số lượng dự ỏn FDI vào nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến nụng sản trong thời gian qua cũn rất hạn chế.

Cỏc cơ chế, chớnh sỏch về tớn dụng trong lĩnh vực này cũn nhiều hạn chế. Thực tế cho thấy, do tớnh rủi ro cao của cỏc dự ỏn FDI trong lĩnh vực nụng ngư nghiệp nờn hầu hết cỏc ngõn hàng cũn e ngại trong việc cấp tớn dụng cho cỏc dự ỏn này.

Cơ chế, chớnh sỏch về đất đai, mặt nước chưa thật sự tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai cỏc dự ỏn FDI trong lĩnh vực nụng lõm ngư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp việt nam (Trang 85 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)