Hạn chế trong thu hỳt vốn FDI vào ngành nụng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp việt nam (Trang 81 - 85)

3.2.2 .Cơ cấu vốn FDI trong ngành nụng nghiệp

3.3. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu hỳt vốn FDI vào ngành nụng nghiệpViệt Nam

3.3.2. Hạn chế trong thu hỳt vốn FDI vào ngành nụng nghiệp

- Dũng vốn FDI tăng trưởng khụng ổn định và cú xu hướng giảm

trong những năm gần đõy.

Tổng số vốn FDI đầu tư vào Việt Nam cú chiều hướng đi xuống từ năm 2009, năm 2012 là năm mà số vốn FDI đột ngột sụt giảm sõu so với năm 2011. Tuy nhiờn, đến năm 2013, vốn FDI đầu tư vào Việt Nam lại tăng khả quan lờn 284% so với 2012.

FDI vào nụng nghiệp tăng trưởng rất khụng ổn định. Vốn FDI vào ngành này giảm liờn tục sau khi đạt số vốn đăng ký rất cao năm 2009. Đến năm 2010, vốn đăng ký giảm xuống rất thấp. Sau khi đạt mức tăng đột biến vào năm 2011, dũng vốn đăng ký lại cú xu hướng giảm. Xu hướng này được dự đoỏn là sẽ cũn tiếp tục diễn ra vào những năm tới nếu Việt nam khụng cú những giải phỏp thớch hợp cho đầu tư của ngành nụng nghiệp.

- Tỷ trọng vốn FDI của ngành nụng nghiệp thấp, thiếu tớnh ổn định

So với cỏc lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ, vốn FDI đầu tư vào lĩnh

Trong giai đoạn 2009 – 2014, số dự ỏn FDI vào nụng nghiệp đạt cao nhất là 2,32% trong 2009, sau đú biến động liờn tục và tăng lờn tới mức 1,77% vào năm 2011. Sau năm 2011, số dự ỏn cú chiều hướng giảm và chỉ cũn đạt 1,50% năm 2012 và 1,51% năm 2014 so với tổng số dự ỏn FDI đầu tư vào nền kinh tế. Dũng vốn đăng ký cũng đạt mức cao nhất 0,9%% trong năm 2011. Kể từ năm 2012 đến nay, tỷ trọng vốn đăng ký khụng vượt quỏ 0,5% so với tổng vốn đăng ký FDI của cả nền kinh tế.

Qua đú thấy rằng nguồn vốn FDI chưa xứng với tiềm năng cũng như thế mạnh phỏt triển nụng nghiệp của Việt Nam. Mặc dự trong tổng thể chớnh sỏch thu hỳt FDI, nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn luụn được coi là lĩnh vực khuyến khớch và đặc biệt khuyến khớch đầu tư. Mặt khỏc, so với hoạt động FDI trong cỏc lĩnh vực khỏc, hiệu quả thực hiện cỏc dự ỏn trong lĩnh vực nụng lõm ngư nghiệp cũn rất hạn chế, cũn thấp, thiếu ổn định và cú xu hướng giảm.

Đồng thời, do luụn tiềm ẩn rủi ro từ nhiều phớa (điều kiện tự nhiờn, thị trường, lói suất thấp, thu hồi vốn chậm vỡ phải theo chu kỳ cõy trồng - vật nuụi...) nờn cú nhiều dự ỏn bị giải thể trước thời hạn.

- Hiệu quả hoạt động của cỏc dự ỏn FDI trong nụng nghiệp chưa

cao.

Việt Nam là nước cú truyền thống sản xuất nụng nghiệp với nguồn lực tự nhiờn và con người rất phong phỳ. Tuy nhiờn, cỏc dự ỏn FDI đầu tư vào trồng trọt và chế biến nụng sản mới chỉ tập trung vào khai thỏc cỏc tiềm năng sẵn cú như đất đai, lao động. Số dự ỏn triển khai để tạo ra cỏc giống cõy trồng, giống vật nuụi mới cũn ớt. Trong ngành trồng trọt và chế biến nụng sản, FDI cú xu hướng tập trung vào việc khai thỏc tiềm năng, nguồn lực sẵn cú về đất đai, lao động..., chưa cú nhiều dự ỏn tạo giống cõy, giống con mới và

nuụi, trồng, chế biến cỏc loại rau, quả xuất khẩu cú hàm lượng cụng nghệ cao, chất lượng tốt phự hợp với điều kiện Việt Nam.

FDI trong ngành trồng rừng và chế biến lõm sản chưa thật sự đạt hiệu quả như mong muốn, chưa mang lại lợi ớch đỏng kể cho nhà đầu tư, Nhà nước và người lao động. Cỏc dự ỏn chế biến lõm sản, nhất là chế biến gỗ chỉ tập trung sử dụng nguồn nguyờn liệu nhập khẩu (80%). Trong khi đú hàng năm nước ta xuất thụ gỗ vỏn dăm, gỗ nguyờn liệu với khối lượng rất lớn. Mặt khỏc, do quy hoạch đất đai chưa tốt nờn chưa đỏp ứng được nhu cầu về đất của cỏc nhà đầu tư, dẫn đến thiờỳ gỗ nguyờn liệu cho chế biến. Nhiều nhà đầu tư phải tiến hành trồng rừng nguyờn liệu ở một số nước khỏc và nhập khẩu trở lại Việt Nam phục vụ cho nhà mỏy chế biến.

Việc khai thỏc, sử dụng đất đai của cỏc dự ỏn FDI trong lĩnh vực nụng lõm nghiệp chưa thật sự cú hiệu quả. Nhiều dự ỏn trồng rừng chiếm diện tớch đất khỏ lớn, song hiệu quả thực tế trờn 1 ha sử dụng đất cũn rất thấp. Một số dự ỏn trồng rừng nguyờn liệu, chế biến nụng sản khụng mang lại hiệu quả, trong khi đú lại cú khỏ nhiều dự ỏn tỏc động nghiờm trọng đến cảnh quan, mụi trường tự nhiờn hoặc thậm chớ cú nguy cơ ảnh hưởng đến an ninh quốc phũng.

FDI trong ngành ngư nghiệp bị giảm do tập trung vào cỏc dự ỏn sản xuất giống mới, chế biến sản phẩm cú giỏ trị gia tăng, nuụi cỏc loài hải sản cú giỏ trị kinh tế cao. Mặt khỏc, đầu tư trong ngành này giảm do trỡnh độ nuụi trồng thuỷ sản, chế biến của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó khỏ hơn đỏp ứng được yờu cầu tiờu chuẩn của quốc tế và thị trường nhập khẩu.

Như vậy, dũng vốn FDI vào ngành nụng nghiệp Việt Nam chỉ chủ yếu khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn sẵn cú mà chưa tập trung đầu tư nhằm phỏt huy hơn nữa cỏc tiềm năng của đất nước.

Thực tế cho thấy, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nụng nghiệp Việt Nam phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc địa phương, vựng lónh thổ. Hầu hết cỏc dự ỏn vẫn tập trung ở vựng kinh tế trọng điểm, vựng nguyờn liệu, cú điều kiện khớ hậu thổ nhưỡng thuận lợi để phỏt triển nguồn nguyờn liệu cho sản xuất.

Vựng Đụng Nam Bộ cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển thành vựng chuyờn canh cỏc loại cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm. Tớnh đến năm 2014, hơn ẵ lượng vốn FDI trong nụng nghiệp được dồn về khu vực này cú điều kiện thuận lợi về khớ hậu thổ nhưỡng, cơ chế chớnh sỏch ưu đói đầu tư, tập trung ở Đồng Nai, Bỡnh Dương. Lõm Đồng, Tp Hồ Chớ Minh.

Theo vựng sinh thỏi thỡ Đụng Nam Bộ chiếm tỷ lệ đầu tư FDI cao nhất (28,7%), Tõy nguyờn (21%), Bắc Trung Bộ và Duyờn hải miền Trung (17,1%) và Đồng bằng sụng Cửu Long (17.1%), trong khi đầu tư FDI tỏc động rất hạn chế đến khu vực Trung Du và Miền nỳi phớa Bắc (7,6%), Đồng bằng sụng Hồng (8,2%).

Tỡnh trạng vốn FDI hạn chế ở cỏc khu vực miền nỳi phớa Bắc, Bắc Trung Bộ và Tõy Nguyờn đó hạn chế dịch chuyển cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn giữa cỏc vựng, địa phương cũng như cho thấy chớnh sỏch thu hỳt FDI vào cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn chưa thực sự được coi trọng và thực hiện kộm hiệu quả.

- Đối tỏc đầu tư thiếu tớnh đa dạng

Tớnh đến hết năm 2014, đó cú 60 quốc gia và vựng lónh thổ cú dự ỏn

đầu tư tại Việt Nam. Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng thờm là 7,32 tỷ USD, chiếm 36,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hồng Kụng đứng vị trớ thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng thờm là 3 tỷ USD, chiếm 14,8 % tổng vốn đầu tư; Singapore đứng vị

trớ thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và vốn tăng thờm là 2,79 tỷ USD, chiếm 13,8% tổng vốn đầu tư; tiếp theo là Nhật Bản đứng ở vị trớ thứ 4 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thờm khoảng 2,05 tỷ USD, chiếm 10,1% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.

Điều này cho thấy Việt Nam chưa thực sự thu hỳt được sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư lớn trong nụng nghiệp như Mỹ, Australia, Canada,… Khả năng xỳc tiến đầu tư của Việt Nam với cỏc đối tỏc tiềm năng trong lĩnh vực nụng nghiệp cũn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp việt nam (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)