6. Kết cấu của đề tài
3.3. KIẾN NGHI ̣VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
3.3.1. Kiến nghi ̣ với Quốc hô ̣i
Quốc hô ̣i cần chỉ đa ̣o Chín h phủ tiếp tu ̣c xây dƣ̣ng và hoàn thiê ̣n cơ chế pháp lý liên quan đến các hoạt động cho vay và trả nợ của Chính phủ nhƣ các nô ̣i dung về: mục tiêu, đi ̣nh hƣớng huy đô ̣ng , sƣ̉ du ̣ng vốn vay và quản lý nợ công trong tƣ̀ng giai đoa ̣n 5 năm nhằm đảm bảo chỉ tiêu an toàn về nợ ; quyết đi ̣nh tổng mƣ́c , cơ cấu vay của Chính phủ ; và giám sát việc huy động , phân bổ, sƣ̉ du ̣ng vốn vay , trả nợ và quản lý nợ công . Quốc hô ̣i cần phải tiếp tu ̣c tăng cƣờng trách nhi ệm và hiệu quả giám sát quản lý nợ công . Nhƣ đã phân tích ở trên, viê ̣c minh ba ̣ch tình hình nợ công của Viê ̣t Nam vẫn chƣa đa ̣t hiê ̣u quả nhƣ mong đợi , cụ thể là tình trạng “thiếu sự thống nhất về số liệu” và “thiếu thông tin về nợ công” , điều này có thể dẫn đến nhƣ̃ng rủi ro cho viê ̣c vay nợ ở Viê ̣t Nam.
Quốc hô ̣i cần nghiên cƣ́u hình thành cách thể hiê ̣n mối liên hê ̣ giƣ̃a ngân sách Nhà nƣớc và nợ công , tạo thành mối liên hệ hữu cơ giữa kế ho ạch phát triển kinh tế – xã hội, dƣ̣ toán ngân sách Nhà nƣớc , phân bổ ngân sách Trung
ƣơng, bổ sung ngân sách đi ̣a phƣơng và kế hoa ̣ch vay , trả nợ hàng năm. Cách đă ̣t vấn đề nhƣ vâ ̣y sẽ cho thấy , với các chỉ tiêu KT-XH hàng năm, 5 năm và 10 năm, nhƣ vâ ̣y nguồn lƣ̣c tài chính quốc gia sẽ phải bố trí nhƣ thế nào cho phù hợp, hài hòa với các mục tiêu.
Quốc hô ̣i cần yêu cầu cơ quan , chính quyền địa phƣơng liên quan đến các khoản nợ của Chính phủ hoặc d o Chính phủ bảo lãnh báo cáo câ ̣p nhâ ̣t và cung cấp chuỗi số liê ̣u về kinh tế – xã hội, ngân sách Nhà nƣớc, cơ sở dƣ̃ liê ̣u về nợ công ngắn ha ̣n, trung ha ̣n và dài ha ̣n theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t để các đa ̣i biểu Quốc hô ̣i c ó thể theo dõi , phân tích, tính toán, so sánh làm cơ cở để thảo luận về các chỉ tiêu này . Do đó, Bô ̣ Tài chính có thể nâng cao tính công khai trong công bố , giải trình thông tin, số liê ̣u về ngân sách Nhà nƣớc và nợ công chính. Đây là mô ̣t biê ̣n pháp quan tro ̣ng nhằm tăng cƣờng hiê ̣u lƣ̣c quản lý các chỉ tiêu này.
3.3.2. Kiến nghi ̣ với Chính phủ
Chính phủ cần xây dựng kế hoạch chiến lƣợc về vay nợ công trên cơ cở và phù hợp với kế hoạch phát tr iển KT – XH, kế hoa ̣ch thu , chi ngân sách Nhà nƣớc trong từng giai đoạn , thời kỳ. Kế hoa ̣ch chiến lƣợc về vay nợ công phải xác định rõ mục đích vay (vay nợ để tài trợ thâm hu ̣t ngân sách , tái cơ cấu nợ và cho vay la ̣i hoă ̣c vay để tài trợ cho các chƣơng trình , dƣ̣ án đầu tƣ quan tro ̣ng, hiê ̣u quả, vay nhằm đảm bảo an ninh tài chính quốc gia), mƣ́c huy đô ̣ng vốn ngắn ha ̣n, trung ha ̣n và dài ha ̣n theo tƣ̀ng đối tƣợng vay trong nƣớc và ngoài nƣớc , với hình thƣ́c huy đô ̣ng vốn và lãi suất kết hợp . Kế hoa ̣ch chiến lƣợc về vay nợ công cũng cần chỉ rõ đối tƣợng sƣ̉ du ̣ng các khoản vay , hiê ̣u quả dƣ̣ kiến ; xác định chính xác thời điểm vay , số vốn vay tƣ̀ng giai đoa ̣n, tránh tình tr ạng tiền vay không đƣợc sử dụng trong thời gian dài hoặc chƣa thƣ̣c sƣ̣ có nhu cầu sƣ̉ du ̣ng.
Đảm bảo tính bền vƣ̃ng về quy mô và tốc đô ̣ tăng trƣởng của nợ công, có khả năng thanh toán trong nhiều tình huống khác nhau và hạn c hế rủi ro, chi phí. Muốn vâ ̣y, cần thiết lâ ̣p ngƣỡng an toàn nợ công; đồng thời thƣờng xuyên
đánh giá rủi ro phát sinh tƣ̀ các khoản vay nợ Chính phủ trong mối liên hê ̣ với GDP, thu ngân sách Nhà nƣớc , tổng kim nga ̣ch xuất khẩu , cán cân thƣơng mại, dƣ̣ trƣ̃ ngoa ̣i hối, dƣ̃ trƣ̃ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ,…
Kiểm soát chă ̣t chẽ các khoản vay về cho vay la ̣i và các khoản vay đƣợc Chính phủ bảo lãnh. Chính phủ vay về cho vay lại và bảo lãnh vay là các hoạt đô ̣ng thƣờng phát sinh khi doanh nghiê ̣p cần huy đô ̣ng mô ̣t lƣợng vốn lớn trên thị trƣờng quốc tế, nhƣng không đủ uy tín để tƣ̣ mình đƣ́ng ra vay nợ. Khi đó, Chính phủ có thể giúp doanh nghiệp tiếp cận đƣợc với cá c nguồn vốn quốc tế với quy mô lớn , lãi suất thấp . Các khoản vay và bảo lãnh này thực chất là nghĩa vụ ngân sách dự phòng, làm nảy sinh nguy cơ ngân sách Nhà nƣớc phải trang trải các khoản nợ của khu vƣ̣c doanh nghiê ̣p tro ng tƣơng lai, khi doanh nghiê ̣p gă ̣p khó khăn hoă ̣c mất khả năng thanh toán . Nguy cơ này sẽ càng cao hơn nƣ̃a khi Chính phủ vay và phát hành bảo lãnh không dƣ̣a trên nhƣ̃ng phân tích thận trọng về mức độ rủi ro cũng nhƣ năng lực trả nợ của doanh nghiê ̣p . Do đó, viê ̣c vay về cho vay la ̣i và bảo lãnh vay cần hết sƣ́c thâ ̣n tro ̣ng , chỉ nên ƣu tiên cho các chƣơng trình , dƣ̣ án tro ̣ng điểm của Nhà nƣớc hoă ̣c thuô ̣c các lĩnh vực ƣu tiên cao của quốc gia.
KẾT LUẬN
Để đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao trong khi tiết kiệm trong nền kinh tế thấp, Việt Nam thƣờng sử dụng biện pháp thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong đó vay nợ là phƣơng thức mà các nƣớc thƣờng sử dụng. Đây chính là những tác động tích cực của nợ công đến phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nợ công luôn tiềm ẩn những rủi ro khi nguồn vốn vay không đƣợc sử dụng hiệu quả. Những tác động ngƣợc chiều với thúc đẩy phát triển kinh tế của nợ công chính là do khâu quản lý chƣa chặt chẽ.
Việc tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về nợ công ở Việt Nam cần đƣợc thực hiện theo một số chính sách sau: Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và bảo đảm tăng trƣởng kinh tế ở mức hợp lý, duy trì lãi suất ở mức hợp lý để không ảnh hƣởng đến chi phí nợ và khả năng vay nợ của Chính phủ, tạo niềm tin của nhà đầu tƣ vào các công cụ nợ của Chính phủ. Tiếp tục tái cơ cấu nợ công. Tái cơ cấu nợ công theo hƣớng tăng nhanh tỷ tro ̣ng vay dài ha ̣n với lãi suất thấp; tăng tỷ trọng nợ trong nƣớc và giảm nợ nƣớc ngoài.
Cần thƣ̣c hiê ̣n kỷ luâ ̣t tài khóa mô ̣t cách rõ ràng và nghiêm ngă ̣t để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên , luôn ở mƣ́c cao gây ảnh hƣởng bất lợi đến nợ công . Bảo đảm thu - chi ngân sách hợp lý . Đối với thu ngân sách nhà nƣớc, trong điều hành ngân sách hằng năm cần ƣu tiên sử dụng số tăng thu so với dự toán để giảm mức bội chi hoặc giành để trả nợ trƣớc hạn. Hệ thống thuế cần đƣợc cải cách bảo đảm các tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu quả, công bằng và minh bạch. Phải có những lĩnh vực ƣu tiên rõ ràng cho chi tiêu sƣ̉ du ̣ng nợ công . Nhƣ̃ng lĩnh vƣ̣c ƣu tiên cần đă ̣t ra là : kết cấu ha ̣ tầng công ích, các dịch vụ an sinh xã hội , các doanh nghiệp nhà nƣớc không vì mục đích thƣơng mại. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đối với các chƣơng trình, dự án đang triển khai, cần rà soát, đánh giá và loại bỏ những dự án không hiệu quả, gây thất thoát, lãng phí.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ADB (2012), Key Economic Indicators for Asia and the Pacific.
Benedict Bingham. (2010), “Vietnam Fiscal Strategy and Public Debt”. IMF. Bertola L. & Ocampo J.A. (2012), “Latin America’s Debt Crisis and “Lost Decade””, Paper for Conference “Learning from Latin America: Debt Crises, Debt Rescues and When They and Why They Work”, Institute for the Study of the Americas, School of Advanced Study, University of London.
Carner, M, T. Grennes, F.Koeheler-Geib (2010), “Finding the Tipping Point- When Sovereign Debt Turns Bad”, World Bank Policy Research Working Paper 5391.
Cline W. (1984), International Debt: Systematic Risk and Policy Responses. Washington, DC, Institute for International Economics.
Don P. Clark, “FDI, Technology Spillovers, Growth, and Income Inequality: A Selective Survey”, Global Economy Journal, Volume 11, Issue, 2011.
Dƣơng Thị Bình Minh và Sử Đình Thành (2009), “Phương pháp tiếp cận đánh giá hiệu quả quản lý nợ công”, Tạp chí Kinh tế phát triển số tháng 9/2009.
Eiteman, D., K, Arthur I. Stonehill, and Micheal H. Multinational Business Finance. 12th. Boston, Massachusetts: Prentice Hall, 2010.
Gonzales. H, Brenda, “Investors’ Risk Appetite and Global Financial Market Conditions,” IMF Working Paper 08/85 (Washington: International Monetary Fund), 2008.
IMF 2009, World Economic Outlook.
IMF 2010, Public Sector Debt Statistics – Guide for Compliers and Users. Kumar, M. S. & Woo, J. (2010), “Public Debt and Growth”, IMF Working
Ministry of Finance, Japan (2009), Debt Management Report.
Nelson, R.M., Belkin, P. & Mix, D. E. (2010), “Greece’s Debt Crisis: Overview, Policy Responses and Implications”, CRS Report for Congress.
Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 của Chính phủ, ban hành Quy chế Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.
Nghị định 134/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 1/11/2005, ban hành Quy chế Quản lý vay và trả nợ nƣớc ngoài.
Nguyễn Đức Thành (2012), Báo cáo Thƣờng niên Kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cơ cấu kinh tế.
Phạm Thế Anh, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Nguyễn Trí Dũng và các cộng sự (2012), “Nợ công Việt Nam: Quá khứ, Hiện tại và Tƣơng lai”, Ủy ban Kinh tế Quốc hội và UNDP, Bản thảo 6/2012.
Phạm Thị Thanh Bình (2011), Nợ công Hy La ̣p : Nguyên nhân và bản chất , Trang Web Chính phủ , truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2012 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3 0671&cn_id=452967.
Phan Thế Công, Chu Thi ̣ Hảo (2013), Về quản lý nợ công ở Viê ̣t Nam và mô ̣t số giải pháp, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Số 9/2013 (369). Phƣơng Ngọc Thạch, Võ Phƣớc Tân. (2011), Việt Nam cần giảm nợ ODA và
khả năng trả nợ công. Tạp chí Thƣơng mại số 19/2011 tr 14 – 18. Quốc hô ̣i Viê ̣t Nam (2009), Luật Quản lý nợ công.
Quốc hô ̣i, (2007), Luật Ngân sách Nhà nước.
Reinhart C.M. & Rogoff K.S. (2009), This Time is Different: Eight Centuries of Financial Folly, Princeton University Press.
Reinhart, C.M. and Rogoff, K.S. (2010), “Growth in a Time of Debt”,
American Economic Review.