Phƣơng pháp xử lý tài liệu, số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước về đất rừng của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn (Trang 39)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp xử lý tài liệu, số liệu

2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả

“Trong luận văn, phƣơng pháp này đƣợc dùng để xử lý và phân tích các con số của các hiện tƣợng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật của chúng trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Các số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc liệt kê theo thời gian theo từng chỉ tiêu cụ thể. Phƣơng pháp này kết hợp với phân tích đồ họa đơn giản nhƣ các đồ thị mô tả dữ liệu, biểu diễn các dữ liệu thông qua đồ thị, bảng biểu diễn số liệu tóm tắt. Trong luận văn đó là các bảng biểu thể hiện số lƣợng, cơ cấu của chỉ tiêu nghiên cứu. Từ các bảng số liệu, tác giả sẽ sử dụng các biểu đồ để thấy rõ hơn cũng nhƣ có cái nhìn sinh động hơn về cơ cấu của các yếu tố đang phân tích. Chúng tạo ra đƣợc nền tảng để phân tích định lƣợng về số liệu. Để từ đó hiểu đƣợc hiện tƣợng và đƣa ra quyết định đúng đắn”.

2.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích

“Trong luận văn, phƣơng pháp này dùng để phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài. Từ đó xác định những vấn đề chung và vấn đề riêng nhằm giải quyết nhiệm vụ của đề tài đặt ra. Qua phƣơng pháp này phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về đất rừng của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn. Sau đó, tổng hợp và phân tích những điều đã đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc để đƣa các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về đất rừng của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới”.

2.2.2.1. Đối với số liệu sơ cấp

“Toàn bộ số liệu thu đƣợc thông qua kết quả tổng hợp phiếu điều tra đã gửi cho 70 nhân viên và ngƣời lao động đang làm việc của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn sẽ đƣợc xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê thông dụng trên máy tính là EXCEL. Tác giả dùng công thức tính % thông thƣờng qua exl để xử lý kết quả khảo sát thang đo 5 thứ bậc. Trong đó công thức cơ bản đƣợc sử dụng là (Số đánh giá/tổng số)*100=%. Excel sẽ tự tính tỷ lệ kết quả % khi ta nhập kết quả khảo sát theo định dạng % đó. Các chỉ tiêu nghiên cứu chia ra thang đo 5 thứ bậc và kết quả đã đƣợc các đối tƣợng khảo sát trả lời xác định, dựa xử lý ra kết quả % tƣơng ứng cho nên các chỉ tiêu nghiên cứu không có biến động”.

Từ những thông tin thu thập đƣợc từ kết quả xử lý số liệu, tác giả sẽ đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý, điều hành các vấn đề liên quan đến diện tích đất rừng trong phạm vi trách nhiệm của Sở TN&MT tỉnh Lạng Sơn.

2.2.2.2. Đối với số liệu thứ cấp

Tác giả phân tích các số liệu về quản lý nhà nƣớc về đất rừng của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn qua 3 năm 2015-2017để thấy đƣợc các biến động về quản lý nhà nƣớc về đất rừng của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn qua các năm.

2.2.3. Phương pháp so sánh, đối chiếu

“Trong luận văn phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích, tính toán để xác định mức độ, xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu phân tích, xem xét

mức độ biến động của các năm theo thời gian, không gian nghiên cứu khác nhau. Cùng một chỉ tiêu nhƣng nó sẽ có ý nghĩa khác nhau ở các thời gian và không gian khác nhau. Do đó các số liệu tác giả thu thập đƣợc sẽ đƣợc sắp xếp một cách logic theo trình tự thời gian và đƣa về cùng một thời điểm khi so sánh”.

“Áp dụng phƣơng pháp này, tác giả sẽ sử dụng các hàm cơ bản trong phần mềm Excel để tính toán các mức độ biến động nhƣ xác định tỷ trọng của chỉ tiêu nghiên cứu, dùng chỉ tiêu tuyệt đối và tƣơng đối để xem xét tốc độ phát triển bình quân, tốc độ tăng, giảm của năm sau so với năm trƣớc.Từ đó lập bảng phân tích so sánh qua các năm xem mức độ tăng, giảm và phân tích nguyên nhân của sự tăng, giảm đó. Qua đó cũng dự báo đƣợc những biến động của chỉ tiêu nghiên cứu trong giai đoạn tiếp theo”.

2.2.4 Phương pháp phân tổ thống kê

“Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tƣợng nghiên cứu thành các tổ và tiểu tổ sao cho các đơn vị trong cùng một tổ thì giống nhau về tính chất, ở khác tổ thì khác nhau về tính chất. Ý nghĩa của phƣơng pháp này nhằm hệ thống hóa và phân tích các số liệu thu thập, từ đó xem xét thực trạng vấn đề nghiên cứu. Qua đây ta thấy đƣợc mối liên hệ, sự tác động qua lại giữa các yếu tố. Trong luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp này để chia số liệu thu thập đƣợc thành các nhóm khác nhau nhƣ số lƣợng, cơ cấu, hiện trạng sử dụng, quản lý đất rừng của Sở TN&MT tỉnh Lạng Sơn. Sau đó tác giả sẽ đi xem xét thực trạng của từng vấn đề nghiên cứu và mối quan hệ giữa các vấn đề này”.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT RỪNG CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỈNH LẠNG SƠN 3.1. Khái quát về Sở Tài Nguyên và Môi Trƣờng tỉnh Lạng Sơn

3.1.1 Thông tin chung, vị trí, chức năng, nhiệm vụ

Thông tin chung:

- Tên cơ quan:Sở Tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn

- Địa chỉ: Số 01, Lý Thái Tổ, phƣờng Đông Kinh, TP. Lạng Sơn

- Số điện thoại: (84) 02053.870.327

- Số Fax: (84) 02053.870.327

- Email: stnmt@langson.gov.vn

Vị trí, chức năng:

Sở lTài lnguyên lvà lMôi ltrƣờng ltỉnh lLạng lSơn llà lcơ lquan lchuyên lmôn lthuộc lỦy

lban lnhân ldân ltỉnh lLạng lSơn l, lcó lchức lnăng ltham lmƣu, lgiúp lỦy lban lnhân ldân lcấp

ltỉnh lthực lhiện lchức lnăng lquản llý lnhà lnƣớc lvề llĩnh lvực ltài lnguyên lvà lmôi ltrƣờng,

lbao lgồm: lđất lđai, ltài lnguyên lnƣớc, ltài lnguyên lkhoáng lsản, lđịa lchất, lmôi ltrƣờng,

lkhí ltƣợng lthuỷ lvăn, lđo lđạc lvà lbản lđồ; lthực lhiện lcác ldịch lvụ lcông ltrong lcác llĩnh

lvực lthuộc lphạm lvi lquản llý lcủa lSở”.

“Sở lTài lnguyên lvà lMôi ltrƣờng ltỉnh lLạng lSơn lcó ltƣ lcách lpháp lnhân, lcó lcon ldấu lvà

ltài lkhoản lriêng ltheo lquy lđịnh lcủa lpháp lluật; lchịu lsự lchỉ lđạo, lquản llý lvề ltổ lchức, lbiên lchế

lvà lcông ltác lcủa lỦy lban lnhân ldân lcấp ltỉnh; lđồng lthời lchịu lsự lchỉ lđạo, lkiểm ltra, lhƣớng ldẫn

lvề lchuyên lmôn lnghiệp lvụ lcủa lBộ lTài lnguyên lvà lMôiltrƣờng”.

Nhiệm lvụ l lquyền lhạn:

Theo lquy lđịnh ltại lthông ltƣ lSố: l03/2008/TTLT-BTN&MT-BNV lngày l15/7/2008 lcủa

lbộ lNội lvụ lvề lHƣớng ldẫn lchức lnăng, lnhiệm lvụ, lquyền lhạn lvà lcơ lcấu ltổ lchức lcủa lcơ lquan

lchuyên lmôn lvề ltài lnguyên lvà lmôi ltrƣờng lthuộc lỦy lban lnhân ldân lcác lcấp lđã lquy lđinh lquyền

lhạn, lnhiệm lvụ lcủa lSở lTài lNguyên lvà lMôi ltrƣờng lnhƣ lsau: l

Dự lthảo lquyết lđịnh, lchỉ lthị lvà lcác lvăn lbản lkhác lthuộc lthẩm lquyền lban lhành

lcủa lỦy lban lnhân ldân lcấp ltỉnh lvề llĩnh lvực ltài lnguyên lvà lmôi ltrƣờng;

“Dự lthảo lquy lhoạch, lkế lhoạch l5 lnăm lvà lhàng lnăm; lchƣơng ltrình, lđề lán, ldự lán

lvề llĩnh lvực ltài lnguyên lvà lmôi ltrƣờng lvà lcác lgiải lpháp lquản llý, lbảo lvệ ltài lnguyên

lvà lmôi ltrƣờng ltrên lđịa lbàn”;

Dự lthảo lquy lđịnh ltiêu lchuẩn lchức ldanh lđối lvới lcấp ltrƣởng, lcấp lphó lcác ltổ

lchức ltrực lthuộc lSở lvà lTrƣởng lphòng, lPhó lTrƣởng lphòng lTài lnguyên lvà lMôi

ltrƣờng lquận, lhuyện, lthị lxã, lthành lphố lthuộc ltỉnh.

Trình lChủ ltịch lỦy lban lnhân ldân lcấp ltỉnh:

Dự lthảo lcác lvăn lbản lthuộc lthẩm lquyền lban lhành lcủa lChủ ltịch lỦy lban lnhân

ldân lcấp ltỉnh lvề llĩnh lvực ltài lnguyên lvà lmôi ltrƣờng;

“Dự lthảo lquyết lđịnh lthành llập, lsáp lnhập, lgiải lthể, ltổ lchức llại lcác lphòng lnghiệp

lvụ, lchi lcục lvà lđơn lvị lsự lnghiệp lthuộc lSở lTài lnguyên lvà lMôi ltrƣờng; ldự lthảo lquyết

lđịnh lquy lđịnh lchức lnăng, lnhiệm lvụ, lquyền lhạn, lcơ lcấu ltổ lchức lcủa lchi lcục lthuộc

lSở ltheo lquy lđịnh lcủa lpháp lluật”;

Dự lthảo lcác lvăn lbản lquy lđịnh lcụ lthể lvề lquan lhệ lcông ltác lgiữa lSở lTài lnguyên

lvà lMôi ltrƣờng lvới lcác lSở lcó lliên lquan lvà lỦy lban lnhân ldân lquận, lhuyện, lthị lxã,

lthành lphố lthuộc ltỉnh l(sau lđây lgọi lchung llà lỦy lban lnhân ldân lcấp lhuyện).

lHƣớng ldẫn ltổ lchức lthực lhiện lcác lvăn lbản lquy lphạm lpháp lluật, lquy lhoạch, lkế

lhoạch, lchƣơng ltrình, lđề lán, ldự lán, ltiêu lchuẩn, lquy lchuẩn lkỹ lthuật lvà lđịnh lmức

lkinh ltế l- lkỹ lthuật ltrong llĩnh lvực ltài lnguyên lvà lmôi ltrƣờng lđƣợc lcơ lquan lnhà

lnƣớclcấp ltrên lcó lthẩm lquyền lban lhành; ltuyên ltruyền, lphổ lbiến, lgiáo ldục lpháp lluật

lvề llĩnh lvực ltài lnguyên lvà lmôi ltrƣờng ltrên lđịa lbàn ltỉnh.

Về lđất lđai:

“Chủ ltrì, lphối lhợp lvới lcác lcơ lquan lcó lliên lquan llập, lđiều lchỉnh lquy lhoạch, lkế

lhoạch lsử ldụng lđất lcủa lđịa lphƣơng lđể ltrình lỦy lban lnhân ldân lcấp ltỉnh; lhƣớng ldẫn,

lkiểm ltra lviệc lthực lhiện lquy lhoạch, lkế lhoạch lsử ldụng lđất lđã lđƣợc lphê lduyệt”;

“Tổ lchức lthẩm lđịnh lquy lhoạch, lkế lhoạch lsử ldụng lđất ldo lỦy lban lnhân ldân lcấp

lhoạch, lkế lhoạch lsử ldụng lđất lcủa lcấp lhuyện lđã lđƣợc lphê lduyệt”;

“Tổ lchức lthẩm lđịnh lhồ lsơ lvề lgiao lđất, lcho lthuê lđất, lthu lhồi lđất, lchuyển lquyền

lsử ldụng lđất, lchuyển lmục lđích lsử ldụng lđất, lcấp lgiấy lchứng lnhận lquyền lsử ldụng lđất

lvà lquyền lsở lhữu, lsử ldụng ltài lsản lgắn lliền lvới lđất”;

“Thực lhiện lviệc lcấp lgiấy lchứng lnhận lquyền lsử ldụng lđất lvà lquyền lsở lhữu, lsử

ldụng ltài lsản lgắn lliền lvới lđất ltheo lủy lquyền lcủa lỦy lban lnhân ldân lcấp ltỉnh; lký lhợp

lđồng lthuê lđất, lthực lhiện lđăng lký lquyền lsử ldụng lđất lvà lquyền lsở lhữu, lsử ldụng ltài

lsản lgắn lliền lvới lđất ltheo lquy lđịnh lcủa lpháp lluật”;

“Hƣớng ldẫn, lkiểm ltra lviệc lthực lhiện lcác lthủ ltục lvề lgiao lđất, lcho lthuê lđất, lthu

lhồi lđất, lchuyển lquyền lsử ldụng lđất, lchuyển lmục lđích lsử ldụng lđất, lcấp lgiấy lchứng

lnhận lquyền lsử ldụng lđất lvà lquyền lsở lhữu, lsử ldụng ltài lsản lgắn lliền lvới lđất; lviệc

lđăng lký lquyền lsử ldụng lđất, llập lvà lquản llý lhồ lsơ lđịa lchính; lviệc lthực lhiện lquyền lvà

lnghĩa lvụ lcủa lngƣời lsử ldụng lđất”;

“Hƣớng ldẫn, lkiểm ltra lvà ltổ lchức lthực lhiện lviệc lđiều ltra, lkhảo lsát, lđo lđạc, lđánh

lgiá, lphân lhạng lđất; llập lvà lchỉnh llý lbiến lđộng lbản lđồ lđịa lchính, lbản lđồ lhiện ltrạng

lsử ldụng lđất lvà lbản lđồ lquy lhoạch lsử ldụng lđất; lthống lkê, lkiểm lkê lđất lđai lvà lxây

ldựng lhệ lthống lthông ltin lđất lđai lcấp ltỉnh”;

“Chủ ltrì lxác lđịnh lgiá lđất, lgửi lSở lTài lchính lthẩm lđịnh ltrƣớc lkhi ltrình lUỷ lban

lnhân ldân lcấp ltỉnh lquy lđịnh lgiá lđất lđịnh lkỳ lhàng lnăm ltại lđịa lphƣơng lphù lhợp lvới

lkhung lgiá lđất ldo lChính lphủ lban lhành; lđề lxuất lviệc lgiải lquyết lcác ltrƣờng lhợp

lvƣớng lmắc lvề lgiá lđất; ltổ lchức lthực lhiện lđiều ltra, ltổng lhợp lvà lcung lcấp lthông

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước về đất rừng của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)