CHƢƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP
3.3. Giải pháp
3.3.4. Tận dụng nguồn thu lớn từ các cổng kết nối và kênh truyền
EVNTelecom có thể cung cấp kết nối đến các trung tâm chuyển tiếp lưu lượng trong khu vực như HongKong, Singapore, Nhật Bản, Mỹ và các nước Châu Âu. Với hệ thống cáp trên biển, EVNTelecom sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cho sự bùng nổ băng thông rộng chất lượng cao, các dịch vụ viễn thông khác trong những năm tới và đảm bảo dự phịng an tồn tồn cho mạng lưới viễn thông quốc gia. Và hiện Evntelecom đang là nhà cung cấp, cho thuê lại các cổng kết nối cũng như kênh truyền cho nhiều hãng lớn tại Việt Nam. Như vậy Viettel có thể sử dụng và cho thuê lại các cổng kết nối và kênh truyền, đây có thể nói là con gà đẻ trứng vàng mà Viettel có lợi khi sát nhập.
KẾT LUẬN
Trước tình trạng nền kinh tế vẫn đang trong giai đoạn phục hồi khiến cho các doanh nghiệp, các tổ chức cần phải tái cấu trúc để thích nghi hơn với điều kiện kinh tế đầy biến động. Thuật ngữ M&A hay mua bán và sát nhập đang được nhắc đến nhiều tại Việt Nam trong thời gian qua như: Thương vụ sát nhập ba ngân hàng - Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (FicomBank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa và Ngân hàng TMCP Sài Gịn . Ngân hàng Đơng Á cũng đang tìm đối tác để sát nhập. Và mới đây hai tập đồng viễn thơng Vinaphone và Mobiphone cũng đang lên kế hoạch sát nhập.
Tuy nhiên, thực hiện hoạt động M&A cũng không tránh khỏi phải đối mặt với những vấn đề khá phức tạp, gây thiệt hại đối với nền kinh tế như độc quyền, thuế, kế toán, chuyển đổi tài sản, phân chia lợi nhuận, trách nhiệm giải quyết các khoản nợ chưa thanh toán của các doanh nghiệp hợp nhất, giải quyết lao động dôi dư, môi trường văn hoá doanh nghiệp, bảo vệ mơi trường, tính tốn các vấn đề hậu sát nhập, làm sao cho giá trị doanh nghiệp ngày càng tăng để hấp dẫn các nhà đầu tư. Đề tài “ Nghiên cứu tình huống
sát nhập giữa hai doanh nghiệp Evntelecom và Viettel” được nghiên cứu
nhằm khắc hoạ một cái nhìn rõ nét về hoạt động mua bán, sát nhập giữa hai doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam. Đề tài đã đạt được những kết quả như sau: Tác giả đã rõ được cơ sở lý luận quan trọng trong lĩnh vực M&A, tìm hiểu một qui trình chuẩn cho hoạt động M&A để làm nền tảng cho việc tìm hiểu nghiên cứu sâu hơn về qui trình sát nhập giữa hai doanh nghiệp mà đề tài đã chọn. Tiếp sau đó tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu qui trình sát nhập giữa hai doanh nghiệp cụ thể và đã đưa ra được những đánh giá, nhận xét thương vụ dưới các góc nhìn khác nhau khi tiến hành sát nhập.
Với tinh thần thích nghiên cứu và học hỏi, bản thân tôi đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu lý thuyết về M&A và những vẫn đề cơ bản, cũng như qui trình sát nhập giữa hai doanh nghiệp. Đề tài này với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé của mình vào việc làm rõ thêm về phần lý thuyết mua bán và sát nhập, tạo thuận lợi thêm cho những ai đang tìm hiểu và nghiên cứu về M&A cũng như chuẩn bị tiến hành sát nhập hai doanh nghiệp.
Tuy nhiên, do sự hạn chế về trình độ cũng như một số điều kiện khác nên luận văn này khơng thể tránh khỏi nhiều vấn đề thiếu sót cũng như cần phải được tiếp tục nghiên cứu thêm. Tôi rất mong và cảm ơn về những ý kiến góp ý của các thầy cơ giáo, và các bạn để cho cơng trình nghiên cứu này được tiếp tục được hoàn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Huỳnh Thị Thúy Giang, Sát nhập ngân hàng – một su thế không thể đảo ngược, Tạp chí Ngân hàng số 12 tháng 6 năm 2008.
2. M&A ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp cơ bản – Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng năm 2009.
3. Nguyễn Trọng Tài (2008), Cạnh tranh ngân hàng thương mại- nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn tại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 4, tháng 2/2008. 4. Thùy Vinh (2008), Làn sóng sát nhập sẽ đến sớm hơn dự kiến, Tạp chí đầu tư chứng khốn số 57 tháng 5 năm 2008
5. Vũ Việt Phong (2007), Xu hướng sát nhập ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế, Tạp chí Hỗ trợ phát triển số 18 tháng 12/2007.
6. Bùi Tuấn Định(2007), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam khi Việt Nam chính thức ra nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
7. Hoạt động M&A tại Việt Nam thời gian qua – NCS. Trần Đức Thắng
8. Phạm Đức Nguyện (2008), Thâu tóm và sáp nhập - giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 9. Luật Doanh nghiệp 2005
10. Cẩm nang mua bán và sát nhập doanh nghiệp tại Việt Nam – NXB Tài chính 2009.
12. Minh Khôi- Xuyến Chi, M& A Căn bản. 13. Quản trị rủi ro tài chính – NXB Thống kê
14. Tài chính doanh nghiệp hiện đại - NXB Thống kê. 15. Thuỷ Nguyệt, M&A Thông minh.
16. Trần Đình Cung và Lưu Minh Đức (2007), Thâu tóm và hợp nhất từ khía cạnh quản lý cơng ty-NXB Thống kê, Hà Nội
Tiếng Anh
17. Alexander Roberts, WilliamWallace, Peter Moles (2003), Mergers And Acquisitions, Heriot-Watt University, United Kingdom
18. Asia Pacific M&A Bulletin: A tale of two recoveries (Advisory Year-end 2010).
19. Vincent Kessler – Thomson Reuteurs: Mergers & Acquisitions Review Financial Advisors, full year 2010
20. Ingo Walter (2004), Mergers and Acquisitions in Banking and Finance, Oxford University Press Inc., USA
Website: 21. www.Cafef.vn 22. www.Evntelecom.com.vn 23. www.Muabansapnhap.com 24. www.Infotv.vn 25. www.Saga.vn 26. www.Viettel.com.vn