CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 Giải pháp hoàn thiện quảnlý thu sựnghiệp tại bệnhviện 19-8Bộ Công an
4.2.1 Hoàn thiện lậpdựtoán thu
Lập dự toán phải đảm bảo sát với thực tế và phù hợp với các nhiệm vụ, chỉ tiêu chuyên môn đƣợc giao đồng thời phải cân đối đƣợc với các khoản chi và có tíchlũy.
Trƣớc hết, bệnh viện cần đổi mới công tác lập dự toán theo hƣớng phòng Tài chính kế toán là đầu mối, các phòng ban khác có nhiệm vụ phải tham gia đặc biệt là phòng Kế hoạch tổng hợp đóng vai trò quan trọng. Đây không chỉ là công việc riêng của phòng Tài chính kế toán mà còn là hoạt động quan trọng trong quản lý của đơn vị. Do vậy, công việc này đòi hỏi phải có sự phối hợp, tham gia của các phòng ban. Có nhƣ vậy dự toán của đơn vị mới phản ánh hết các nguồn thu, nhiệm vụ chi và phù hợp với thực tế, việc cấp phát, thanh toán phải có sựkiểm tra,kiểmsoátđểđảmbảođúngdựtoán,đúngnguyêntắcvàđúngmụcđích.
Mặt khác, cần thay đổi phƣơng pháp lập dự toán nghĩa là lập dự toán theo kết quả đầu ra. Cụ thể, đánh giá nguồn lực tài chính, dự báo chi phí thực tế; trên cơ sở nhu cầu và mục tiêu phát triển của đơn vị, phân bổ kinh phí theo thứ tự ƣu tiên chiến lƣợc. Hiện nay, bệnh viện vẫn thực hiện lập dự toán thu theo kiểu truyền thống. Nghĩa là dự toán năm sau đƣợc lập trên cơ sở số thực hiện các nhiệm vụ của năm trƣớc và thực hiện điều chỉnh theo sự biến động của tỷ lệ lạm phát. Do vậy, nhiều khi dự toán không chính xác. Có thể nói, lập dự toán thu chi theo kết quả đầu ra đáp ứng đƣợc yêu cầu: đánh giá mọi nguồn lực sẵn có, ƣớc tính chi phí thực tế, phân bổ nguồn lực theo thứ tự ƣu tiên. Do đó, lập dự toán theo kết quả đầu ra góp phần khắc phục những bất cập của cách thức quản lý, lập và phân bổ kinh phí, góp phần tăng hiệu lực quản lý, sử dụng nguồn tài chính, góp phần tăng tính tự chủ cho đơn vị, tránh tình trạng tăng thêm hay cắt bỏ tùy tiện, thiếu minh bạch. Với phƣơng pháp này đòi hỏi trình độ cao trong đánh giá, phân tích, so sánh giữa nhiệm vụ và điều kiện cụ thể của đơn vị.