Chính sách quản lý của các khu công nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh hải dương (Trang 77)

CHƢƠNG 4 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ QUỐC TẾ TỈNH

4.3. Chính sách thu hút đầu tƣ của từng khu công nghiệp

4.3.1. Chính sách quản lý của các khu công nghiệp

Các khu công nghiệp trong Tỉnh chịu sự điều hành, giám sát của tỉnh thông qua Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng. Ban Quản lý các KCN tỉnh Hải Dƣơng (BQL) đƣợc thành lập ngày 13/5/2003 theo Quyết định số 96/2003/QĐ- TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, trực thuộc UBND tỉnh, thực hiện chức năng và nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa bàn tỉnh. Từ 09 cán bộ, công chức với 02 phòng chuyên môn vào thời điểm bắt đầu thành lập, đến nay, tổ chức bộ máy và cán bộ của BQL đã đƣợc củng cố, kiện toàn và ngày càng đƣợc hoàn thiện, phát triển lớn mạnh, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác đƣợc giao. Theo thẩm quyền và phân cấp, ủy quyền của các Bộ, ngành Trung ƣơng và tỉnh Hải Dƣơng, BQL đƣợc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc trên các lĩnh vực: quản lý quy hoạch, đầu tƣ, xây dựng, lao động; quản lý các hoạt động thƣơng mại, xuất nhập khẩu và quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN. Đến năm 2008, BQL đã hội tụ đủ các điều kiện để đƣợc xếp là Ban Quản lý hạng I. Cơ cấu tổ chức của BQL gồm 07 phòng chuyên môn gồm: Văn phòng, Phòng Thanh tra, Phòng Quản lý đầu tƣ, Phòng Quản lý quy hoạch, xây dựng và môi trƣờng, Phòng Quản lý doanh nghiệp, Phòng Quản lý lao động, Phòng đại diện Ban Quản lý tại KCN và 01 đơn vị sự nghiệp trực thuộc: Trung tâm giới thiệu việc làm. Từ khi thành lập đến nay, Trung tâm giới thiệu việc làm đã tƣ vấn, giới thiệu việc làm, thông tin thị trƣờng lao động cho 65.000 lƣợt ngƣời; hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc tuyển dụng đƣợc hơn 15.000 lao động; đào tạo, nghề cho hơn 2.000 lao động. UBND tỉnh Hải Dƣơng cũng đã quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của BQL các Khu công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng nhƣ sau:

a) Chức năng

Ban Quản lý các KCN tỉnh Hải Dƣơng là cơ quan trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc trực tiếp đối với các KCN trên địa bàn tỉnh Đắk Nông theo quy định của pháp luật; quản lý, tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ hành chính công và dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến hoạt động đầu tƣ, sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tƣ trong KCN.

Ban Quản lý các KCN tỉnh Hải Dƣơng do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định thành lập và chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên chế, chƣơng trình, kế hoạch công tác và kinh phí hoạt động của Uỷ ban nhân dân tỉnh; chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của các Bộ, ngành quản lý về ngành, lĩnh vực có liên quan; có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh trong công tác quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.

Ban Quản lý các KCN tỉnh Hải Dƣơng có tƣ cách pháp nhân; tài khoản và con dấu hình quốc huy; kinh phí quản lý hành chính nhà nƣớc, kinh phí hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tƣ phát triển do ngân sách nhà nƣớc cấp theo kế hoạch hàng năm.

b) Nhiệm vụ

- Tham gia ý kiến, xây dựng và trình các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện các công việc sau đây:

+ Tham gia ý kiến với các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch có liên quan đến hoạt động đầu tƣ, phát triển KCN.

+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng Quy chế phối hợp làm việc với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh và các cơ quan có liên quan để thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc giao theo cơ chế một cửa và một cửa liên thông, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện.

+ Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch về xúc tiến đầu tƣ phát triển KCN, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện.

+ Xây dựng kế hoạch hàng năm và 5 năm về phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu KCN, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện.

+ Dự toán ngân sách, kinh phí hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tƣ phát triển hàng năm của cơ quan trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc và pháp luật có liên quan.

- Thực hiện theo quy định của pháp luật và theo hƣớng dẫn hoặc ủy quyền của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh các nhiệm vụ:

+ Quản lý, phổ biến, hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát, việc thực hiện quy định, quy hoạch, kế hoạch có liên quan tới KCN đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

+ Đăng ký đầu tƣ; thẩm tra và cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tƣ đối với các dự án đầu tƣ thuộc thẩm quyền.

+ Cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung và gia hạn Giấy phép thành lập văn phòng đại diện thƣơng mại của tổ chức và thƣơng nhân nƣớc ngoài đặt trụ sở tại KCN; cấp Giấy phép kinh doanh đối với hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa cho doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài lần đầu đầu tƣ vào KCN sau khi có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Bộ Công Thƣơng.

+ Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đã đƣợc phê duyệt của KCN nhƣng không làm thay đổi chức năng sử dụng khu đất và cơ cấu quy hoạch; thẩm định thiết kế cơ sở đối với các dự án nhóm B, C; cấp, gia hạn Giấy phép xây dựng công trình đối với công trình xây dựng phải có Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.

+ Cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi Giấy phép lao động cho ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài làm việc trong KCN; cấp sổ lao động cho ngƣời lao động Việt Nam làm việc trong KCN; tổ chức thực hiện đăng ký nội quy lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể, nội quy an toàn vệ sinh, nội quy an toàn lao động, hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng, định mức lao động, kế hoạch đƣa ngƣời lao động đi thực tập ở nƣớc ngoài dƣới 90 ngày cho doanh nghiệp KCN; nhận báo cáo về tình hình ký kết, sử dụng, chấm dứt hợp đồng lao động của doanh nghiệp KCN.

+ Cấp các loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận; xác nhận hợp đồng, văn bản về bất động sản trong KCN cho cá nhân, tổ chức có liên quan.

+ Kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu đầu tƣ quy định tại Giấy chứng nhận đầu tƣ, tiến độ góp vốn và triển khai dự án đầu tƣ; chủ trì, phối hợp kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các điều khoản cam kết đối với các dự án đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ và việc chấp hành pháp luật về xây dựng, lao động, tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, phòng chống cháy nổ, an ninh - trật tự, bảo vệ môi trƣờng sinh thái đối với các dự án tại KCN.

+ Giải quyết các khó khăn, vƣớng mắc của nhà đầu tƣ tại KCN và kiến nghị Thủ tƣớng Chính phủ, các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân tỉnh giải quyết những vấn đề vƣợt thẩm quyền.

+ Nhận báo cáo thống kê, báo cáo tài chính của doanh nghiệp hoạt động trong KCN; đánh giá hiệu quả đầu tƣ trong KCN.

+ Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ trong việc xây dựng và quản lý hệ thống thông tin về KCN thuộc thẩm quyền quản lý.

+ Báo cáo định kỳ với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân tỉnh về tình hình: xây dựng và phát triển KCN; thực hiện việc cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tƣ; triển khai và hoạt động của dự án đầu tƣ; thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nƣớc; thu hút và sử dụng lao động; thực hiện các quy định của pháp luật lao động và giải quyết tranh chấp lao động và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trƣờng sinh thái trong KCN.

+ Tổ chức và phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và xử lý các hành vi vi phạm hành chính trong KCN.

+ Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh về quản lý tài chính, tài sản, ngân sách đƣợc giao; thu và quản lý sử dụng các loại phí, lệ phí; ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; hợp tác với các tổ

chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài về các lĩnh vực có liên quan đến đầu tƣ xây dựng và phát triển KCN; quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức và đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan; giới thiệu việc làm cho công nhân lao động làm việc tại KCN.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh giao.

4.3.2. Cơ sở vật chất và các ưu đãi đầu tư

Nhằm thu hút các nhà đầu tƣ, các khu công nghiệp đều tự hoàn thiện về cơ sở vật chất cũng nhƣ các ƣu đãi đầu tƣ khác. Hầu hết các khu công nghiệp đều đƣợc xây dựng nhà xƣởng kiên cố, có hệ thống xử lý nƣớc thải, có trạm biến áp, trạm cung cấp nƣớc sạch cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.

Bảng 4.4. Cơ sở vật chất tại một số khu công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng

Tên KCN Nguồn điện Nguồn nƣớc

Hệ thống

thông tin liên lạc Hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải KCN Đại An

Nguồn điện cung cấp đƣợc lấy từ hai tuyến dây 22 KV dẫn từ trạm 110/22KV của Hải Dƣơng, sau đó đƣợc cung cấp tới các nhà máy bằng dây cáp tiêu chuẩn quốc tế

Đƣợc cung cấp với công suất 20.000m3 mỗi ngày từ công ty nƣớc sạch Hải Dƣơng. Ngoài ra còn có nhà máy cung cấp nƣớc đặt ngay trong KCN - ADSL: Tốc độ 512kbps- 4096 upstreamkbps- 2048 downstream - DID, FAX.. Nhà máy xử lý nƣớc thải công suất 2000- 4000m3 một ngày đêm KCN Tân Trƣờng

Nguồn điện cung cấp đƣợc lấy từ

Đƣợc cung cấp với công suất

Hệ thống viễn thông đạt tiêu

Nhà máy xử lý nƣớc thải công

hai tuyến dây 35 KV dẫn từ trạm 110/22KV của Hải Dƣơng 10.000m3 mỗi ngày từ công ty nƣớc sạch Cẩm Giàng chuẩn quốc tế, đạt 9-11 lines/ha suất 2000m3 một ngày đêm KCN Nam Sách

Nguồn điện lấy từ Trạm 110kV Lai Khê Nguồn cấp nƣớc từ nhà máy nƣớc VIWASEN do Công ty Cổ phần VIWASEN 6 cung cấp Hệ thống viễn thông đạt tiêu chuẩn quốc tế Nhà máy xử lý nƣớc thải công suất 3.600m3/ngày đêm Nguồn: Tổng hợp từ http://www.haiduong.gov.vn/doanhnghiep/kcn

Trong quá trình cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp, từng khu công nghiệp lại áp dụng mức giá khác nhau cho dịch vụ thuê nhà xƣởng, giá điện, giá nƣớc, phí xử lý nƣớc thải…

Bảng 4.5. So sánh phí dịch vụ ở một số KCN trong và ngoài tỉnh

Tên KCN Chi phí thuê nhà xƣởng

Giá điện Giá xử lý nƣớc thải KCN Đại An 3USD/m2/tháng 0,084USD/kwh 0,214USD/m3 KCN Tiên Sơn

(Bắc Ninh)

5USD/m2/tháng 0,056USD/kwh 0,204USD/m3 KCN Nam Sách 4USD/m2/tháng 0,084USD/kwh 0,218USD/m3 KCN Minh Đức

(Hải Phòng)

2USD/m2/tháng 0,087USD/kwh 0,22USD/m3 KCN Đại Đồng(

Bắc Ninh)

3USD/m2/tháng 0,056USD/kwh 0,28USD/m3

Nhìn vào bảng trên ta thấy mỗi khu công nghiệp đều có những ƣu đãi riêng cho các doanh nghiệp đầu tƣ. Các doanh nghiệp sẽ tiến hành lựa chọn điạ điểm đầu tƣ sao cho hợp lý nhất. Ngoài các yếu tố phân tích kể trên còn có rất nhiều nhân tố tác động đến các nhà đầu tƣ khi lựa chọn địa điểm kinh doanh, chính vì lý do đó ngoài chính sách chung của tỉnh của Nhà nƣớc, mỗi khu công nghiệp cần lựa chon cho mình những chiến lƣợc phù hợp để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của các nhà đầu tƣ.

CHƢƠNG 5. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Quan điểm thu hút FDI vào các KCN nói chung 5.1. Quan điểm thu hút FDI vào các KCN nói chung

a. Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, viễn thông, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Xây dựng KCN trở thành lực lƣợng, cộng nghiệp mạnh, có hiệu quả và sức cạnh tranh, phát triển theo hƣớng ngoại, nâng cao tay nghề công nhân, năm bắt và vận dụng đƣợc nhiều thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ, thực hiện bảo vệ môi trƣờng sản xuất, kinh doanh thị trƣờng ngoài KCN

b. Tiếp tục thu hút FDI vào những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trò động lực của các địa bàn đó.Tập trung thu hút FDI vào các KCN tập trung đã hình thành theo quy hoạch đƣợc phê duyệt. Từ nay đến năm 2020 phấn đấu đƣa KCN đạt một nữa tổng giá trị sản lƣợng công nghiệp cả nƣớc đảm bảo tốc độ bình quân hàng năm từ 15% đến 18%

Chuyển dần từ công nghiệp gia công sang công nghiệp chế biến các nguyên liệu trong nƣớc có sẵn và công nghiệp chế tạo nhằm nâng cao giá trị hàm lƣợng quốc gia của sản phẩm, hạn chế thua thiệt nhƣ hội nhập thị trƣờng quốc tế và khu vực.

c. Khuyến khích các nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài từ tất cả các nƣớc và vùng lãnh thổ đầu tƣ vào Việt Nam, nhất là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có tiềm năng lớn về tài chính và nắm bắt công nghệ nguồn từ các nƣớc công nghiệp phát triển, tiếp tục thu hút các nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở khu vực. Có kế hoạch vận động các tập đoàn, công ty lớn đầu tƣ vào Việt Nam. Đồng thời, chú ý đến các công ty có quy mô vừa và nhỏ, nhƣng công nghệ hiện đại, khuyến khích, tạo thuận lợi cho ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài đầu tƣ về nƣớc.

5.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu hút FDI vào các khu công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng khu công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng

5.2.1. Giải pháp về phía Nhà nước

5.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Tiếp tục nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài phát triển theo đúng định hƣớng của Chiến lƣợc Phát triển kinh tế – xã hội và phù hợp với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện văn bản pháp luật về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hƣớng:

- Thiết lập một mặt bằng pháp lí chung áp dụng cho cả đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhằm tạo môi trƣờng ổn định, bình đẳng cho sản xuất và kinh doanh; đồng thời áp dụng một số quy định về điều kiện đầu tƣ và ƣu đãi phù hợp với từng đối tƣợng, lĩnh vực trong từng thời kỳ.

- Đa dạng hoá các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài để khai thác thêm các kênh thu hút đầu tƣ mới

- Mở rộng lĩnh vực thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài phù hợp với cam kết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh hải dương (Trang 77)