Định hướng phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Rào cản thương mại đối với ngành hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ 002 (Trang 87 - 88)

3.1 Chiến lƣợc phát triển hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam

3.1.2 Định hướng phát triển

- Đẩy mạnh phát triển theo chiều sâu và đa dạng hóa sản phẩm chế biến, tăng tỷ lệ giá trị gia tăng trong mỗi sản phẩm thủy sản;

- Giữ vững thị phần trên các thị trƣờng lớn (EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Nga,...), đồng thời không ngừng mở rộng thị trƣờng để tăng thị phần trên các thị trƣờng tiềm năng khác (Trung Quốc, Hàn Quốc, Trung Đông, Úc, các nƣớc Đông Âu, Trung Mỹ và Nam Mỹ,…). Bên cạnh đó, củng cố và phát triển chế biến thủy sản nội địa, mở rộng thị trƣờng trong nƣớc trên cơ sở đa

dạng hóa các sản phẩm để phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của ngƣời Việt Nam.

- Tổ chức sản xuất thủy sản liên hoàn theo chuỗi giá trị sản phẩm. Thực hiện việc truy xuất nguồn gốc và xây dựng thƣơng hiệu các sản phẩm thủy sản, nhất là các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của cao của Việt Nam. Hình thành hệ thống kênh phân phối sản phẩm thủy sản trong và ngoài nƣớc.

- Tổ chức lại sản xuất, xây dựng mối quan hệ liên kết, chia sẻ lợi ích giữa các doanh nghiệp, ngƣời sản xuất, nhà khoa học nhằm tạo môi trƣờng thuậ lợi, nâng cao hiệu quả sản xuất. Đặc biệt chú trọng việc Quy hoạch, tổ chức lại các cơ sở chế biến thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y phục vụ nuôi trồng thủy sản, đảm bảo chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa cá công đoạn trong chuỗi giá trị của quá trình sản xuất thủy sản, đồng thời tạo sự công bằng giữa các thành phần kinh tế và giữa các lực lƣợng lao động tham gia sản xuất thủy sản [17].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Rào cản thương mại đối với ngành hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ 002 (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)