1.3 .Đào tạo
1.3.1. Khái niệm và vai trò của đào tạo nhân sự
1.3.1.1.Khái niệm
Đào tạo nhân sự là quá trình cung cấp các kiến thức, hoàn thiện các kỹ năng, rèn luyện các phẩm chất nghề nghiệp cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc của họ ở cả hiện tại và tƣơng lại [2].
Trong quá trình đào tạo mỗi ngƣời sẽ đƣợc bù đắp những thiếu hụt trong học vấn, đƣợc truyền đạt những khả năng và kinh nghiệm thiết thực trong lĩnh vực chuyên môn, đƣợc cập nhật kiến thức và mở rộng tầm hiểu biết để không những có thể hoàn thành tốt công việc đƣợc giao mà còn có thể đƣơng đầu với những thay đổi của môi trƣờng xung quanh ảnh hƣởng tới công việc của mình. Quá trình đào tạo đƣợc áp dụng cho những ngƣời thực hiện một công việc mới hoặc những ngƣời đang thực hiện một công việc nào
đó những chƣa đạt yêu cầu. Ngoài ra còn có quá trình nâng cao trình độ đó là việc bồi dƣỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ cho ngƣời lao động để họ có thể làm những việc phức tạp hợp, với năng suất cao hơn.
Các nguyên tắc trong đào tạo nhân sự:
- Thứ nhất: Con ngƣời hoàn toàn có năng lực phát triển, mọi ngƣời trong tổ chức đều có khả năng phát triển và sẽ cố gắng để thƣờng xuyên phát triển để giữ vững sự phát triển của doanh nghiệp cũng nhƣ cá nhân họ.
- Thứ hai: Mỗi ngƣời đều có giá trị riêng, vì vậy mỗi ngƣời là một con ngƣời cụ thể khác với những ngƣời khác và đều có khả năng đóng góp ý kiến.
- Thứ ba: Lợi ích của ngƣời lao động và những mục tiêu của tổ chức có thể kết hợp với nhau. Hoàn toàn có thể đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp và lợi ích của ngƣời lao động. Sự phát triển của tổ chức phụ thuộc vào nguồn lực của tổ chức đó, khi nhu cầu của ngƣời lao động đƣợc thừa nhận và đảm bảo thì họ sẽ khấn khởi trong công việc.
- Thứ tƣ: Đào tạo nhân sự là một nguồn đầu tƣ sinh lợi đáng kể, vì đào tạo nhân sự là phƣơng tiện để đạt đƣợc sự phát triển của tổ chức hiệu quả nhất.
1.3.1.2. Vai trò của đào tạo nhân sự
Đối với ngƣời lao động, đào tạo nhân sự giúp cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp thực hiện công việc tốt hơn, đồng thời góp phần thỏa mãn nhu cầu thành đạt của ngƣời lao động và qua đó kích thích họ vƣơn lên những đỉnh cao của nghề nghiệp. Đào tạo giúp ngƣời lao động hoàn thiện và phát triển bản thân, họ cảm nhận đƣợc sự quan tâm tin tƣởng từ doanh nghiệp qua đó nâng cao tinh thần làm việc và lòng trung thành với doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp, đào tạo nhằm đến lợi ích sâu xa là góp phần thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, làm tăng sự ổn định và năng động của tổ chức, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. Công tác đào
tạo đƣợc thực hiện tốt và đầy đủ sẽ không ngừng nâng cao trình độ của lực lƣợng lao động toàn công ty, góp phần tạo ra sự khác biệt, điểm mạnh cho công ty trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Đối với xã hội, đào tạo trong doanh nghiệp là cơ sở để xã hội có đƣợc nguồn lực có chất lƣợng cao, góp phần tạo ra những công dân tốt cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển và hợp tác trong xã hội. Lực lƣợng lao động xã hội ngày càng đông đảo với chất lƣợng không ngừng nâng cao sẽ nâng cao năng suất lao động chung của nền kinh tế, tăng tính cạnh tranh và thu hút đƣợc nhiều nguồn đầu tƣ nƣớc ngoài.