Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khách quan độ nhăn và ảnh hưởng của một số thông số vải nhăn đến đường may602 (Trang 59 - 61)

L ời cảm ơn

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu

2.1.1. Vật liệu

- V ải: Xuất phỏt từ mục tiờu nghiờn cứu và để kết luận của đề tài cú ý nghĩa trong thực tế, cỏc loại vải thương phẩm được lựa chọn cho nghiờn cứu này là vải dệt thoi nhẹ võn điểm, võn chộo và giắc-ca được sản xuất tại cỏc cụng ty dệt Pangrim, Dệt 8/3, Việt Thắng thường sử dụng rộng rói để may cỏc sản phẩm xuất khẩu và tiờu thụ trong nước như sơmi nam nữ, ỏo vỏy... và hiện tượng nhăn đường may thường xuất hiện.

Cỏc vải thớ nghiệm được chọn với khối lượng từ 96,3 đến 138g/m2 và độ dày vải ừ t 0,235 đến 0,344mm, gồm 3 nhúm:

Nhúm 1: Vải cú thành phần là 100% bụng ó qua x, đ ử lý chống nhàu, xử lý phũng co,

hồ mềm, cú độ co thấp (nhỏ hơn 1%). Nhúm 2: Vải cú thành phần Pe/Co

Nhúm 3: Vải cú thành phần 100% PES. Vải nhúm 2 và 3 đó qua định hỡnh nhiệt, xử lý phũng co và hồ mềm, văng chỉnh canh, cú độ co thấp (nhỏ hơn 1%).

Bảng 2.1. Thụng số kỹ thuật của vải dựng thực nghiệm

Trong đú, vải nhúm 1 và nhúm 2 được sử dụng phổ biến để may sơmi, loại sản phẩm cú yờu c rầu ất cao về độ phẳng phiu của đường may. Đõy là mặt hàng chủ đạo và chiến lược của ngành cụng nghiệp May Việt Nam, cú khả năng tiờu thụ với số lượng rất lớn trờn thị trường trong nước và thế giới. Ngoài ra, cỏc vải này cũng được sử dụng rộng rói để may cỏc ản phẩm may mặc khỏc. Vải nhúm 3 chủ yếu được sử dụng để s may quần ỏo dành cho phụ nữ, cũng là những sản phẩm đũi hỏi cao về chất lượng hỡnh dạng, tớnh thẩm mỹ của đường may. ự biến đổi ủa S c cỏc thụng số cấu trỳc và đặc trưng cơ học vải đo được (mục 3.2 và 3.3) cho thấy cỏc đại lượng ngẫu nhiờn biến đổi nhưng vẫn đảm bảo tớnh liờn tục, tức là cỏc biến số vẫn đảm bảo trong cựng một tập. Như vậy, cỏc vải lựa chọn là phự hợp với mục tiờu nghiờn cứu. Thụng số kỹ thuật c cỏc v thủa ải ực nghiệm được trỡnh bày trong bảng 2.1.

Vải Kiểu dệt Màu Thành phần Khổ (cm)

Khối lượng (g/m2) Độ dày (mm) Mật độ doc x ngang (sợi/10cm) Chi số sợi dọc Ned Chi s ố sợi ngang Nen 1-1 Võn điểm Cam 100% bụng 150 115,00 0,291 529 x 279 42,4/1 43,4/1 1-2 Võn điểm Vàng 100% bụng 150 138,95 0,344 279 x 209 23,4/1 20,0/1 1-3 Gi -ca ắc hồng 100% bụng 150 122,2 0,334 551 x 281 41,1/1 43,4/1 2-1 Võn điểm trắng Pe/Co 65/35 115 98,45 0,237 455 x 294 47,7/1 46,0/1 2-2 Võn điểm trắng Pe/Co 85/15 115 96,30 0,298 429 x 320 78,0/2 57,2/1 2-3 Võn chộo 2/2 trắng Pe/Co 83/17 150 106,68 0,288 524 x 292 43,2/1 47,0/1 3-1 Võn điểm trắng 100% PES 150 108,47 0,262 474 x 307 54/1 55,7/1 3-2 Gi -ca ắc trắng 100% PES 150 135,20 0,340 544 x 277 38,8/1 38,6/1

- Chỉ may:

Chỉ may được ựa chọn sao cho đảm bảo yl ờu cầu cụng nghệ và chất lượng đường may như tớnh chất cơ, lý, hoỏ của chỉ tương ứng với vải. Độ dày thực tế của chỉ phải nhỏ hơn hoặc bằng độ sõu rónh kim (hoặc dchỉ ≤ dthõn kim) để khụng làm tổn thương chỉ và giảm ma sỏt giữa kim - chỉ - vải trong quỏ trỡnh may, chỉ và sợi vải phải điền đầy lỗ kim sau khi may [4]. Màu chỉ được lựa chọn theo yờu cầu thẩm mỹ của sản phẩm. Phần lớn cỏc trường hợp chọn chỉ cựng màu với màu của vải. Chỉ polieste được sử dụng phổ biến cho đường liờn kết trờn sản phẩm may mặc vỡ những ưu điểm đỏng kể như độ bền, khả năng chịu mài mũn… Với cựng chi số, chỉ xe 3 bền hơn hẳn chỉ xe 2 và phự hợp với tốc độ may cao [43]. Chỉ cú hướng xoắn S bị ở xoắn nhiều hơn so với hướng xoắn Z do m đặc điểm của quỏ trỡnh tạo mũi [56].

Vỡ vậy, căn cứ vào đặc tớnh kỹ thuật của vải thớ nghiệm và cấu trỳc đường may [4], [149], loại chỉ được lựa chọn để tạo cỏc mẫu đường may là chỉ spun polieste (sản phẩm của cụng ty Coats Total Phong Phỳ), cựng màu với màu của ảiv . Chỉ may đ được xử ó lý định hỡnh nhiệt, làm mềm bằng silicon để giảm ma sỏt, cú độ co tương ứng với độ co của vải. Thụng số kỹ thuật của ch may ỉ được trỡnh bày trong bảng 2.2.

Bảng 2.2. Chỉ tiờu kỹ thuật của chỉ thớ nghiệm

Vật liệu PES 100% Độ nhỏ (Tex) Chi s Ne ố Hướng xoắn 22 80/3 Z Độ bền đứt (cN) 864 Độ gión đứt tương đối (%) 16 2.1.2. Đường may

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu [51], [56], [89], đặc điểm cấu trỳc của sản phẩm may và thực tế sản xuất, luận ỏn chọn đối tượng khảo sỏt là đường may đơn mũi thoi 301 thẳng (ISO – 4196, 01.01.01) may trờn một lớp vải, theo hướng sợi dọc và ngang. Đường may này được

sử dụng phổ biến trờn cỏc sản phẩm may từ vải dệt thoi do vải co gión khụng nhiều. Đường may mũi xớch chỉ được sử dụng để bọc mộp hoặc trang trớ trong trường hợp cần thiết. ầu hết sản phẩm may mặcH sử dụng chỉ tổng hợp nờn cỏc đường may thường đỏp ứng tốt yờu cầu về độ bền. Yờu cầu rất được quan tõm của đường may hiện nay lại là tớnh thẩm mỹ. Cỏc đường liờn kết trờn sản phẩm may cú kết cấu rất phong phỳ và đa dạng, tạo thành từ một hay nhiều đường may 301 trờn 1 đến 4 lớp vải [89]. Cỏc đường may thẳng theo hướng sợi dọc và ngang thường nhăn hơn nhiều so với may theo hướng xiờn [56].

sự ảnh hưởng đến nhăn đường may của cỏc yếu tố khỏc khụng thuộc nhúm cỏc thụng số cấu trỳc và đặc trưng cơ học vải như sự trượt giữa 2 lớp vải hay cỏc thụng số cụng nghệ may… Nhăn đường may được đỏnh giỏ ở mặt trờn của mẫu theo hướng kim đõm qua vải. Với phạm vi của đề tài, quỏ trỡnh đo được thực hiện sau khi may vỡ cỏc sản phẩm may cụng nghiệp (trừ cỏc sản phẩm giặt mài) đều khụng qua giặt trước khi phõn phối đến người tiờu dựng. Mặt khỏc, do sử dụng chỉ may PES cú độ co tương ứng với độ co của vải nờn ớt thay đổi kớch thước sau khi giặt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khách quan độ nhăn và ảnh hưởng của một số thông số vải nhăn đến đường may602 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)