Kết luận chương 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khách quan độ nhăn và ảnh hưởng của một số thông số vải nhăn đến đường may602 (Trang 84 - 86)

L ời cảm ơn

2.3. Kết luận chương 2

- Để đạt được mục tiờu nghiờn cứu, luận ỏn đó lựa chọn đối tượng nghiờn cứu bao gồm 8 loại vải bụng, Pe/Co và polieste cú cỏc đặc trưng cấu trỳc và cơ học khỏc nhau, đang được sử dụng phổ biến cho cỏc sản phẩm tại cỏc doanh nghiệp may.

- Thiết bị sử dụng cho nghiờn cứu là mỏy may 1 kim DDL-5550N. Cỏc phương phỏp xỏc định cỏc đặc trưng cơ học vải tại ứng suất thấp được xỏc định trờn hệ thống thiết bị hiện đại, cú độ tin cậy cao là hệ thống KESF. Cỏc đặc trưng cấu trỳc vải được xỏc định theo cụng thức Peirce dựa trờn cỏc dữ liệu thu được từ cỏc thớ nghiệm theo tiờu chuẩn ISO và ASTM. Độ nhăn đường may và cỏc thụng số hỡnh học được xỏc định ởi ệ b h thống thiết bị được thiết kế, chế tạo trờn cơ sở ứng dụng quột laser 3D và mạng nơron nhõn tạo. Hệ thống thiết bị này được kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả theo căn mẫu chuẩn và kiểm định cỏc giả thiết thống kờ bằng trắc nghiệm t, phương phỏp phi tham số với

trắc nghiệm trung vị và trắc nghiệm Kruskal-Wallis đảm bảo độ tin cậy.

- Cỏc phương phỏp nghiờn cứu ứng dụng quột laser 3D để khảo sỏt bề mặt mẫu đường may, mụ phỏng bề mặt mẫu bởi cỏc phần tử tam giỏc và làm mịn bằng phương phỏp 1-4, xỏc định cỏc thụng số hỡnh h mọc ẫu theo mụ hỡnh Chang Kyu Park, ứng dụng mạng nơron nhõn tạo để đỏnh giỏ khỏch quan độ nhăn đường may và d bỏo ự độ nhăn dựa trờn cỏc đặc trưng cơ học và cấu trỳc vải, phương phỏp thực nghiệm là phự hợp với đối tượng, nội dung nghiờn cứu và đỏp ứng được mục tiờu của luận ỏn. Mạng nơron cho phộp thực hiện khối lượng tớnh toỏn lớn, khả năng khỏi quỏt cao, giải quyết được những bài toỏn phức tạp với số biến lớn và khụng tuyến tớnh.

- Phương phỏp lấy mẫu thớ nghiệm ỏp dụng theo hướng dẫn của hệ thống KESF và tiờu chuẩn 88B-2001 AATCC. Xỏc định cỏc đặc trưng cấu trỳc vải dựa trờn cỏc thụng số đo theo cỏc tiờu chuẩn TCVN, ASTM và ISO. Cỏc đặc trưng cơ học vải được đo trờn hệ thống KESF cho kết quả chớnh xỏc, đầy đủ và cú độ tin cậy cao.

- Cỏc cặp dữ liệu được lựa chọn để tỡm hiểu mối liờn hệ là cỏc đặc trưng cấu trỳc và cơ học vải với độ nhăn và cỏc đặc trưng hỡnh học ủa mẫu đường may c theo mụ hỡnh Chang Kyu Park.

- Phương phỏp xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excell 2003 và cỏc ngụn ngữ lập trỡnh Microsoft Visual Basic 6.0, C++ 6.0 trờn mụi trường Windows đảm bảo tớnh tin cậy và phổ biến, kết quả hiển thị phong phỳ và chi tiết.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Túm lược

Chương này trỡnh bày kết quả nghiờn cứu của luận ỏn bao gồm: hệ thống thiết bị đo độ nhăn đường may ứng dụng quột laser 3D và mạng nơron nhõn t ó thiạo đ ết kế, chế tạo; phần mềm mụ phỏng bề mặt mẫu nhăn và xỏc định cỏc thụng số hỡnh h ọc của mẫu theo mụ hỡnh Chang Kyu Park; xỏc định ảnh hưởng của cỏc đặc trưng cấu trỳc và cơ học vải tới nhăn đường may; ệ thống ự bỏo độ nhăn h d

đường may dựa trờn cỏc đặc trưng cấu trỳc và cơ học vải đó thiết lập ứng dụng ạng nơron nhõn tạo m .

Cuối chương là kết luận của luận ỏn và hướng nghiờn cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khách quan độ nhăn và ảnh hưởng của một số thông số vải nhăn đến đường may602 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)