Ảnh hưởng của độ chứa đầ y

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khách quan độ nhăn và ảnh hưởng của một số thông số vải nhăn đến đường may602 (Trang 123 - 125)

L ời cảm ơn

3.3.2. Ảnh hưởng của độ chứa đầ y

y = -4.3916x + 125.3 R2 = 0.6695 0 20 40 60 80 12.5 15 17.5 20 22.5 25 k1 E W L 1 y = -7.7223x + 215.66 R2 = 0.6925 0 20 40 60 80 19 20 21 22 23 24 25 k E W L 1

Hỡnh 3-51. Ảnh hưởng của độ chứa đầy ới bước súng nhănt

Mối quan hệ giữa độ chứa đầy của vải và cỏc thụng số hỡnh học của súng nhăn là hàm bậc nhất với hệ số tương quan như sau:

sợi/inch

mm mm

Bảng 3.8. Phương trỡnh tương quan giữa độ chứa đầy với bước súng nhăn đường may

x y Phương trỡnh tương quan R2 k1 kc EWL1 EWL1 y = -4,3916x + 125,3 y = -7,7223x + 215,66 0,6695 0,6925

- Kết quả thực nghiệm cho thấy ỉ ồn tại tươngch t quan tỷ lệ nghịch giữa độ chứa đầy dọc k1 của vải và bước súng nhăn EWL1 (R2 = 0,6695), và độ chứa đầy kc với EWL1 (R2 = 0,6925) của đường may dọc (Hỡnh 3-51). Khi độ chứa đầy dọc k1, độ chứa đầy vải kc tăng lờn thỡ bước súng cuối EWL của đường may dọc và ngang đều giảm, đường may nhăn nhiều hơn. Điều đú là do khi độ chứa đầy tăng, khả năng chịu nộn của vải giảm ố mũi may h, s ỡnh thành nờn một súng nhăn quan sỏt được giảm đi, dẫn đến bước súng giảm hay chiều cao súng tăng lờn, đường may nhăn nhiều hơn.

Kết quả này khỏc với kết ậnlu của Vaida Dobilaitộ trờn vải polieste và Pe/Co (độ chứa đầy cú ảnh hưởng nhiều nhất ới biờn độ súng)[t 62]. Sự khỏc biệt này là do cấu trỳc của vải trong nghiờn cứu [62] chặt chẽ, nhăn đường may xuất hiện ủ yếu ch do sự ộp chặt cấu trỳc gõy nờn bởi sự chốn chỉ may vào vải. Cũn hầu hết cỏc vải trong nghiờn cứu này cú cấu trỳc ỏng hơnl (ngoại trừ vải 3-2), nhăn xuất hiện do sức căng chỉ nhiều hơn là do sự ộp chặt cấu trỳc.

- Độ chứa đầy dọc k1 của vải 3-2 là cao nhất, đường may dọc của vải này cũng nhăn nhất. Vải 2-2 cú đường may ngang nhăn nhất ứng với Mn và k2 khỏ cao, đặc biệt là độ gión dọc EM2 thấp nhất, độ cứng trượt, trễ trượt thấp. Tuy vải 3-1 cú mật độ sợi Md cao hơn cỏc chỉ số này của vải 2-2 nhưng độ chứa đầy k1, k2 và kc lại thấp hơn, đường may giảm nhăn hơn. Vải 1-1 và 1-3 cú độ chứa đầy cao nhưng độ dầy và cỏc đặc trưng uốn, trượt, gión lại cú giỏ trị lớn, do vậy đường may vẫn ớt nhăn.

Khi kim đõm xuyờn qua vải, cỏc sợi vải bị xờ dịch ị trớ ục bộv c , làm vải ịb nộn trong vựng kim đõm n ếu độ chứa đầy cao. Cỏc sợi dọc và sợi ngang ở gần vựng đõm xuyờn bị xờ dịch và u . Sốn ự tăng lờn của độ cứng trượt và độ cứng uốn làm cho cấu trỳc vải ổn định hơn, dẫn đến giảm sự xờ dịch của ợi tại vựng kim đõm xuyờn. s Vỡ vậy, với ải 1 2 cú độ chứa đầy gần thấp nhất và độ cứng trượt v v - à cứng uốn gần lớn nhất

trong cỏc vải nghiờn cứu, nờn nhăn đường may đó khụng xuất hiện. Trong khi đú, vải 3-1 cú độ chứa đầy thấp gần như vải 1-2 nhưng độ cứng trượt và cứng uốn lại rất thấp nờn đường may nhăn đỏng kể.

Như vậy, cú thể thấy do sức căng đặc trưng của chỉ trong mũi may, vải trong mũi may bị nộn và uốn. Khi mật độ dệt và độ chứa đầy thấp, vải cú thể chịu nộn tốt, chỉ cú thể phục hồi mà khụng gõy nhăn. Tuy nhiờn, khụng đơn thuần là cứ vải cú mật độ dệt cao, độ chứa đầy cao hơn thỡ đường may nhăn nhiều hơn mà độ nhăn đường may cũn phụ thuộc vào cỏc đặc tớnh ốn, trượt, u gión của vải. Vải 1-1, 1-3 cú mật độ dệt, độ chứa đầy cao trong cỏc vải nghiờn cứu nhưng đường may vẫn ớt nhăn do cỏc đặc tớnh uốn, trượt và gión tốt, trong khi vải 2-1, 2-2, 2-3 cú mật độ dệt và độ chứa đầy thấp hơn nhưng đường may vẫn nhăn nhiều. Vải 3-2 cú mật độ dệt, độ chứa đầy tương tương vải 1-1, 1-3 nhưng đường may rất nhăn do cỏc đặc tớnh uốn, trượt kộm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khách quan độ nhăn và ảnh hưởng của một số thông số vải nhăn đến đường may602 (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)