Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý dự án đầu tư Ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Bộ Thông tin và Truyền thông (Trang 44 - 75)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

2.3. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng

2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu

Từ nhiều nguồn tƣ liệu và số liệu khác nhau trong các báo cáo mà tác giả thu thập đƣợc. Dựa trên lý thuyết về Quản lý nhà nƣớc về kinh tế, lý thuyết kinh tế vi mô, vĩ mô...Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc tách ra thành nhiều yếu tố cấu thành, các nguyên nhân ảnh hƣởng đến độ biến động của đối tƣợng, đâu là nhân tố nổi trội tác động đến đối tƣợng nghiên cứu... để từ đó rút ra các kết luận cần nghiên cứu.

2.3.3. Phương pháp Thống kê - So sánh

Trên có sở thu thập nguồn tƣ liệu, số liệu, tác giả đã dùng các chỉ số để phân tích, đánh giá mức độ biến động và mối quan hệ giữa các hiện tƣợng. So sánh, đánh giá và kết luận về tình hình quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN tại Bộ Thông tin và Truyền thông.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

ỨNG DỤNG CNTT SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NSNN TẠI BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG, GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012 ĐẾN 2016 3.1. Giới thiệu chung về Bộ Thông tin và Truyền thông

3.1.1. Lịch sử phát triển

Lịch sử ngành Thông tin Truyền thông Việt Nam từ khi ra đời đến nay luôn gắn liền với lịch sử dân tộc, gắn liền với sự nghiệp giải phóng, bảo vệ và xây dựng tổ quốc.

Tháng 8/2007, Bộ Thông tin và Truyền thông đƣợc thành lập trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của Bộ Bƣu chính, Viễn thông và tiếp nhận thêm chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về báo chí, xuất bản từ Bộ Văn hóa – Thông tin. Lịch sử ngành Thông tin và Truyền thông Việt Nam lại bƣớc sang một trang mới. Việc thành lập Bộ Thông Tin và Truyền Thông thể hiện tƣ duy mới trong quản lý đa ngành, đa lĩnh vực theo hƣớng tinh gọn bộ máy quản lý hành chính, tăng tính trách nhiệm và hiệu quả quản lý phù hợp với xu thế phát triển và hội tụ giữa công nghiệp nội dung và hạ tầng truyền thông của thế giới.

Các lĩnh vực bƣu chính, viễn thông – Internet, công nghệ thông tin, báo chí, xuất bản đã tạo động lực mới cho phát triển kinh tế xã hội và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Lĩnh vực công nghệ thông tin đã có bƣớc phát triển tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin trong xã hội đang ngày càng phổ biến, những lợi ích đem lại cho xã hội ngày càng lớn. Hoạt động báo chí, xuất bản và phát hành đã có bƣớc chuyển mới theo đúng định hƣớng của Đảng, Nhà nƣớc.

Một số mốc phát triển từ khi thành lập Bộ Thông tin và Truyền thông đến nay:

- Luật Công nghệ thông tin đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006.

- Từ ngày 1/1/2008, Tổng công ty Bƣu chính Việt Nam chính thức đi vào hoạt động

- Tháng 4/2008, vệ tinh VINASAT1 đã đƣợc phóng thành công lên vũ trụ, đánh dấu bƣớc phát triển mới và ghi nhận 15 năm nỗ lực của Ngành trong việc làm chủ không gian viễn thông Việt Nam.

- Ngày 2/5/2008, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 65/2008/QĐ-TTg về cung ứng dịch vụ Bƣu chính công ích, xác định lộ trình phấn đấu của ngành Bƣu chính với quyết tâm vƣơn lên giảm dần bù lỗ, tiến tới cho lãi vào năm 2013.

- Ngày 3/6/2008, Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 3 thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất bản.

- Tháng 10/2008, thành lập Cục Quản lý Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử; Cục thông tin đối ngoại.

- Ngày 16/1/2009, Chính phủ công bố lộ trình chuyển đổi Công nghệ Phát thanh truyền hình tƣơng tự sang Phát thanh truyền hình số

- Tháng 7/2009, Bộ Thông tin và Truyền thông tập trung hoàn thiện Đề án Chiến lƣợc tăng tốc đƣa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về CNTT&TT trƣớc năm 2020.

- Tháng 8/2009, Diễn đàn Công nghệ thông tin thế giới đƣợc tổ chức thành công tại Việt Nam.

Dịch vụ thông tin di động thế hệ thứ 3 (3G) chính thức đƣợc cung cấp tại Việt Nam.

- Ngày 15/9/2009, Chứng thực chữ ký số đã đƣợc triển khai tại Việt Nam. - Tháng 10/2009, Việt Nam đoạt giải nhì cuộc thi Viết thƣ bƣu chính thế giới lần thứ 38.

- Ngày 23/11/2009, Luật Viễn thông, Luật Tần số vô tuyến điện đã đƣợc Quốc hội thông qua.

- Ngày 28/6/2010, Luật Bƣu chính đã đƣợc Quốc hội thông qua.

Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển của đất nƣớc, ngành Thông tin và Truyền thông Việt Nam đã có đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao cả về quy mô, doanh số, thị trƣờng và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc. Số lƣợng doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng ngày càng tăng, nhất là khi Luật Viễn thông, Luật Tần số vô tuyến điện đã mở rộng theo hƣớng cho phép tất cả các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ và thiết lập hạ tầng mạng viễn thông. Tính đến hết năm 2010, tổng băng thông truyền dẫn trong nƣớc đạt 605,622 Gb/s và tổng băng thông truyền dẫn quốc tế lên tới 487,2 Gb/s với các tuyến cáp quang biển, đất liền sử dụng công nghệ truyền dẫn tiên tiến.

Mạng lƣới và dịch vụ bƣu chính, viễn thông, Internet trong nƣớc, quốc tế, thông tin hàng hải và truyền báo luôn đảm bảo an toàn thông tin trong hoàn cảnh khó khăn do lũ, lụt, thiên tai. Thông tin liên lạc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng luôn đƣợc thông suốt, phục vụ tốt các hoạt động, sự kiện lớn của đất nƣớc cũng nhƣ công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.

Lĩnh vực CNTT tiếp tục phát triển với năng suất và hiệu quả cao. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, lũy kế doanh thu xuất khẩu các sản phẩm máy vi tính,sản phẩm điện tử, điện thoại và linh kiện điện tử ƣớc đạt 9 tỷ USD. Số lƣợng doanh nghiệp không ngừng tăng lên, Việt Nam hiện đã có nhiều doanh nghiệp CNTT đạt quy mô trên 1.000 ngƣời với tổng số lao động ƣớc tính khoảng 250 ngàn ngƣời.

Lĩnh vực báo chí tiếp tục phát triển về số lƣợng, chất lƣợng, hình thức và nội dung. Tính đến nay, toàn quốc có 728 cơ quan báo chí in với hơn 900 ấn phẩm, trong đó các cơ quan Trung ƣơng có 76 báo, 431 tạp chí; địa phƣơng có

103 báo, 118 tạp chí. Mạng lƣới PTTH có 67 đài Phát thanh Truyền hình Trung ƣơng và địa phƣơng, trong đó có 03 đài phủ sóng toàn quốc, gồm có Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC; 64 Đài Phát thanh, Truyền hình địa phƣơng gồm 62 đài Phát thanh, Truyền hình của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.

Toàn ngành Xuất bản vẫn duy trì mức tăng trƣởng cả về quy mô sản lƣợng, chất lƣợng sản phẩm và phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị. Ngành đã xuất bản đƣợc 18.161 cuốn sách, với 194.204.394 bản, đạt 98,2% về số lƣợng cuốn, 103% về số lƣợng bản so với cùng kỳ năm 2010. Ngành In vẫn giữ đƣợc nhịp độ tăng trƣởng ổn định, dự kiến đạt khoảng 900 tỷ trang in 13 x 19cm, tăng 10% so với năm 2010, tổng doanh thu tăng khoảng 7%; nộp ngân sách nhà nƣớc tăng khoảng 2%. Thu nhập bình quân tăng khoảng 15%.

Các doanh nghiệp trong lĩnh vực TT&TT tiếp tục giữ mức cao về tốc độ tăng trƣởng doanh thu. Tổng doanh thu toàn Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông ƣớc đạt 120.800 tỷ đồng, tăng 18,26% so với năm 2010 trong đó dịch vụ BCVT- CNTT đạt 103.864 tỷ đồng, tăng 24,98% so với năm 2010. Thuê bao cố định đạt 9.349 thuê bao; thuê bao di động đạt 83.022 thuê bao; thuê bao Internet băng rộng đạt 2.892 thuê bao, bằng 112,34% so với năm 2010. Tổng Công ty Bƣu chính Việt Nam có tổng số điểm phục vụ trên toàn quốc đến cuối năm 2011 là 17.976 điểm, trong đó có 2.922 bƣu cục, 8.025 điểm Bƣu điện-Văn hoá xã; Doanh thu của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) ƣớc thực hiện 116.012 tỷ đồng trong đó tổng doanh thu phát sinh trong nƣớc 105.432 tỷ đồng, tổng doanh thu phát sinh nƣớc ngoài 10.580 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nƣớc 9.453 tỷ đồng; Năm 2011, Tổng Công ty Truyền thông đa phƣơng tiện (VTC) hoàn thành kế hoạch với mức tăng trƣởng cao hơn năm 2010, ƣớc đạt doanh thu 10.300 tỷ đồng.

Phát huy truyền thống vẻ vang của ngành Bƣu điện, Bƣu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin với 10 chữ vàng “Trung thành, Dũng cảm, Tận tụy,

Sáng tạo, Nghĩa tình”, ngành Thông tin và Truyền thông Việt Nam kế thừa quá khứ, tiếp nối lịch sử, tiếp bƣớc cha anh, không ngừng phát triển và trƣởng thành, thực hiện thành công phƣơng châm hành động “Đoàn kết, Trí tuệ, Đổi mới, Hội nhập và Phát triển” trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc.

3.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thông tin và Truyền thông

Vị trí chức năng

Bộ Thông tin và Truyền thông là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về báo chí; xuất bản; bƣu chính; viễn thông; tần số vô tuyến điện; công nghệ thông tin, điện tử; phát thanh và truyền hình; thông tấn; thông tin đối ngoại; thông tin cơ sở và hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia; quản lý nhà nƣớc các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ.

Nhiệm vụ và quyền hạn

Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn tại Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông

3.2. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN tại Bộ Thông tin và Truyền thông giai đoạn 2012 - 2016

3.2.1. Tổng hợp các dự án triển khai trong giai đoạn 2012-2016

- Trong giai đoạn 2012-2016, Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện 62 dự án. Tổng mức đầu tƣ 1091.432 triệu đồng.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 2012 2013 2014 2015 2016 số dự án

Biểu đồ 3.1. Số lƣợng dự án thực hiện qua các năm

(Nguồn Vụ Kế hoạch – Tài chính – Bộ Thông tin và Truyền thông)

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 2012 2013 2014 2015 2016 Tỷ đồng

Biểu đồ 3.2. Tổng mức đầu tƣ thực hiện qua các năm

(Nguồn Vụ Kế hoạch – Tài chính – Bộ Thông tin và Truyền thông)

3.2.2. Các nhân tố tác động đến công tác quản lý dự án đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN tại Bộ Thông tin và Truyền thông giai đoạn 2012 – 2016

a) Các nhân tố khách quan:

Các nhân tổ ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN tại Bộ Thông tin và Truyền thông giai

đoạn 2012 – 2016 tập trung chủ yếu vào đ c thù của các dự án ứng dụng CNTT và chính sách quản lý đầu tƣ ứng dụng CNTT, cụ thể nhƣ sau:

- Về đ c thù các dự án ứng dụng CNTT:

+ Về thời gian triển khai: Các dự án ứng dụng CNTT đòi h i cần triển khai nhanh để phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ, vòng đời sản phẩm CNTT ngắn, thời gian khấu hao nhanh; Một số dự án ứng dụng CNTT cần triển khai gấp nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ (ví dụ các dự án xử lý sự cố về an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng; các dự án theo yêu cầu triển khai gấp nhƣ điều chỉnh hệ thống CNTT theo các chính sách về thuế, hải quan, kho bạc,...).

+ Về quản lý chất lƣợng: Các hệ thống thông tin cần kết nối, chia sẻ dữ liệu với nhau; Việc giám sát, đánh giá chất lƣợng sản phẩm khó khăn, đ c biệt là phần mềm nội bộ; Việc xác định rõ thế nào là hoàn thành sản phẩm phần mềm rất khó khăn vì sản xuất phần mềm là một quá trình phát triển không ngừng.

+ Về quản lý chi phí: Việc xác định chi phí đầu tƣ dự án ứng dụng CNTT rất khó khăn. Đối với phần cứng, chất lƣợng, giá thành thiết bị đôi khi phụ thuộc nhiều vào xuất xứ hàng hóa, chính sách bán hàng của các hãng thiết bị. Đối với phần mềm nội bộ, việc xác định đơn giá khó khăn, đ c biệt là chỉnh sửa các phần mềm trên phần mềm lõi đã đƣợc mua dƣới dạng hàng hóa. Giá thành phần cứng, phần mềm hệ thống giảm theo thời gian. Chi phí cho công tác tƣ vấn đầu tƣ phụ thuộc nhiều vào tính chất của dự án hơn là quy mô dự án.

+ Về hiệu quả đầu tƣ: Dự án CNTT có nhiều rủi ro, khó đánh giá hiệu quả đầu tƣ theo hƣớng định lƣợng, đôi khi sự thành công của dự án phụ thuộc nhiều vào đào tạo, chuyển giao công nghệ cũng nhƣ sự quan tâm của cán bộ sử dụng (theo kinh nghiệm của Hàn Quốc khi dự án CNTT thất bại thì nhà

thầu chỉ phải đền bù thiệt hại là 10% so với tổng vốn đầu tƣ); Việc triển khai dự án, nhất là các dự án về tin học hóa quy trình nghiệp vụ cần song hành với việc chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ; Kinh phí vận hành, bảo trì hệ thống, mua bản quyền phần mềm thƣơng mại sau khi nghiệm thu, bàn giao là rất lớn, có thể chiếm từ 10%-20% tổng mức đầu tƣ/năm.

+ Về lựa chọn nhà thầu: Để triển khai dự án thành công, việc lựa chọn nhà thầu cần dựa vào giải pháp công nghệ và không quá quan trọng về giá.

- Về chính sách:

+ Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ về quản lý đầu tƣ ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc;

+ Thông tƣ số 28/2010/TT-BTTTT ngày 13/12/2010 của Bộ trƣởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định nội dung giám sát thi công dự án ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc;

+ Thông tƣ số 06/2011/TT-BTTTT ngày 28/02/2011 của Bộ trƣởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về Lập và Quản lý chi phí đầu tƣ Ứng dụng công nghệ thông tin;

+ Quyết định số 993/QĐ-BTTTT ngày 01/7/2011 của Bộ trƣởng Bộ Thông tin và Truyền thông công bố Định mức tạm thời về chi phí quản lý dự án, chi phí tƣ vấn đầu tƣ ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc;

+ Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ công.

b) Các nhân tổ chủ quan:

- Bộ Thông tin và Truyền thông không thành lập một Ban quản lý dự án riêng trực thuộc Bộ để làm chủ đầu tƣ và quản lý tất cả các dự án của Bộ, mà giao cho các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ làm chủ đầu tƣ;

- Bộ Thông tin và Truyền thông không phân cấp, ủy quyền cho các đơn vị cấp dƣới thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế, dự toán;

- Năng lực cán bộ tham gia quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT tại các chủ đầu tƣ chủ yếu là do cán bộ kế toán, tài chính chủ trì thực hiện, các cán bộ này không có kinh nghiệm nhiều về quản lý dự án cũng nhƣ hiểu biết về ứng dụng công nghệ thông tin.

3.2.2. Về bộ máy tổ chức quản lý

Bộ máy tổ chức quản lý các dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN đang đƣợc tổ chức nhƣ sau:

- Thẩm quyền quyết định đầu tƣ: Bộ trƣởng;

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý dự án đầu tư Ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Bộ Thông tin và Truyền thông (Trang 44 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)