CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2.2 Phân tích các nhóm hệ số
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
Bảng 3.8 Bảng phân tích hệ số thanh toán ngắn hạn.
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tài sản ngắn hạn 272.580.230.144 239.669.157.889 179.957.365.670 Nợ ngắn hạn 140.420.533.861 108.781.219.733 108.067.220.067 Hệ số khả năng
thanh toán NH 1,94 2,2 1,67
(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)
Trong 3 từ 2012 đến 2014, hệ số thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp giao động trong khoảng từ 1,67 đến 2,20. Nhƣ vậy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là cao, hệ số này cho biết công ty có khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hiện có.
Bảng 3.9 Bảng so sánh hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của 3 công ty
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu ĐVT Công ty GTEL Công ty FPT Công ty CMC
Tài sản ngắn hạn đồng 179.957.365.670 2.519.425.613.050 934.212.000.000 Nợ ngắn hạn đồng 108.067.220.067 2.729.905.117.885 786.155.000.000 Hệ số thanh toán
hiện hành lần 1,67 0,92 1,2
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Gtel,báo cáo tài chính Công ty FPT, báo cáo tài chính Công ty CMC
Qua bảng ta thấy, hệ số thanh toán hiện hành của Tổng công ty viễn thông Toàn cầu có hệ số thanh toán hiện hành cao nhất.
Hình 3.3: Biểu đồ khả năng thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh
Bảng 3.10 Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
TSNH –HTK 123.595.117.624 83.374.947.924 159.045.965.646 Nợ ngắn hạn 140.420.533.861 108.781.219.733 108.067.220.607 Hệ số khả năng
thanh toán nhanh
0,88 0,77 1,47
Qua bảng số liệu ta thấy đƣợc hàng tồn kho chiếm một tỷ trung bình trong tỷ trọng tổng tài sản của doanh nghiệp cụ thể năm 2012 tỷ lệ này là 2,16% biến động tăng giảm trong 2 năm tiếp theo lần lƣợt là: 2,28% và 0,31%. Trong năm 2013 và 2014 khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2014 đã tốt hơn rất nhiều so với năm 2012 khi mà tỷ trọng hàng tồn kho của năm 2012 là khá cao. Nguyên nhân của việc tăng hệ số tăng hệ số thanh toán nhanh là do tỷ trọng hàng tồn kho giảm, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã kiểm soát hàng tồn kho tốt hơn so với năm 2012.
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện khả năng thanh toán nhanh Hiệu quả sử dụng tài sản Hiệu quả sử dụng tài sản
Vòng quay hàng tồn kho
Bảng 3.11 Bảng vòng quay hàng tồn kho
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Giá vốn hàng bán 155.522.444.742 176.213.783.724 120.284.370.969 Hàng tồn kho đầu kỳ 121.844.226.957 148.985.112.520 156.294.209.965 Hàng tồn kho cuối kỳ 148.985.112.520 156.294.209.965 20.911.400.024 Hàng tồn kho bình quân 135.414.669.739 152.639.661.243 88.602.804.995
Vòng quay hàng tồn kho 1.17 1.15 1.36
Qua bảng số liệu ta thấy đƣợc vòng quay hàng tồn kho của công ty năm 2012 và 2013 là không thay đổi , năm 2014 tăng lên 1.36 chứng tỏ việc bán hàng của doanh nghiệp tăng hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Đây là tín hiệu tốt cho doanh nghiệp trong thời kỳ nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn.
Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện vòng quay hàng tồn kho Bảng 3.12 Bảng kỳ thu tiền bình quân Bảng 3.12 Bảng kỳ thu tiền bình quân
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Doanh thu thuần 199.340.405.163 193.682.239.167 136.394.440.834 Khoản phải thu 90.993.859.992 62.645.377.798 140.414.323.400
Kỳ thu tiền bình quan 167 118 376
(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)
Kỳ thu tiền bình quân năm 2013 là ngắn nhất so với các năm còn lại. Cụ thể năm 2012 công ty cần 167 ngày để thu hồi các khoản nợ, sang năm 2013 công ty chỉ cần đến 118 ngày nhƣng sang đến tận năm 2014 thì doanh nghiệp cần tới 376 ngày để thu các khoản nợ . Điều này cho thấy doanh nghiệp đã không quản lý tốt các khoản phải thu của khách hàng, công ty để bị chiếm dụng vốn quá nhiều.
Hình 3.6: Biều đồ thể hiện kỳ thu tiền bình quân
Nguyên nhân khách quan: do đặc thù ngành viễn thông cung cấp các dịch vụ viễn thông cho khách hàng nhƣng việc thu hồi nợ là quá lâu hay cũng có thể do là công ty đầu tƣ viễn thông vào công ty con quá nhiều nên việc thu hồi nợ rất lâu.
Nguyên nhân chủ quan: Nhân viên kế toán công nợ chƣa theo dõi sát sao trong công việc thu hồi công nợ, mà trách nhiệm hoàn toàn thuộc về ngƣời quản nhiều khi còn cả nể, chƣa mạnh dạn trong công tác đòi nợ.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Bảng 3.13 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1, Doanh thu thuần 199.340.405.163 193.682.239.167 136.394.440.834 2, Tổng nguyên giá tài
sản cố định đầu kỳ
66.440.814.939 65.527.087.411 64.890.731.839
3, Tổng nguyên giá tài sản cố định cuối kỳ
65.527.087.411 64.890.731.839 63.563.460.815
4, Tài sản cố định bình quân 65.983.951.175 65.208.909.625 64.227.096.327 5, Hiệu quả sử dụng tài
sản cố định
Qua số liệu tính toán trong 3 năm ta thấy đƣợc với 01 đồng tài sản cố định công ty tạo ra 3,02 đồng doanh thu trong năm 2012, năm 2013 và 2014 lần lƣợt là 2,97 đồng và 2,12 đồng.Số vòng quay tài sản cố định nói lên cƣờng độ sử dụng tài sản cố định. Số vòng quay tài sản cố định của công ty từ năm 2012 đến 2014 giảm lên. Điều này cho ta thấy công ty khai thác tài sản cố định không đạt hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu của công ty năm 2013 và 2014 giảm đáng kể so với năm 2012, tuy nhiên công ty vẫn chƣa chú trọng vào việc đầu tƣ tài sản cố định hiện có. Trong ngắn hạn, công ty vẫn đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn, tuy nhiên trong dài hạn sẽ xảy ra một số rủi ro tài chính nhƣ: giá máy móc có thể tăng, chi phí thu mua máy móc có thể tăng ảnh hƣởng trực tiếp đến chi phí của doanh nghiệp. Công ty nên đầu tƣ một số tài sản cố định nhƣ: máy móc thiết bị phục vụ doanh nghiệp hoạt động đƣợc trong ngành viễn thông.
Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Bảng 3.14 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1, Doanh thu thuần 199.340.405.163 193.682.239.167 136.394.440.834 2, Tổng tài sản đầu kỳ 6.886.988.189.791 6.902.376.931.570 6.856.592.865.432 3, Tổng tài sản cuối kỳ 6.902.376.931.570 6.856.592.865.432 6.790.525.918.466 4, Tài sản bình quân 6.894.682.560.681 6.879.484.898.501 6.823.559.391.949 5, Hiệu quả sử dụng tổng tài sản 0,03 0,03 0,02
(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)
Từ bảng phân tích, hiệu quả sử dụng tài sản cố định công ty giảm dần theo từng năm. Cụ thể năm 2012 là 0,03 sang năm 2013 và 2014 lần lƣợt là 0,03 và 0,02. Năm 2013, với một đồng tài sản ngắn hạn đƣợc đầu tƣ tạo ra 0,03 đồng doanh thu giảm không đáng kể so với năm 2012. Năm 2014, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn giảm 0,01 đồng so với năm 2013. Nguyên nhân là do tỷ lệ giảm của tài sản ngắn hạn nhỏ hơn so với tỷ lệ giảm của doanh thu.
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Bảng 3.15 Bảng hệ số nợ trên tổng tài sản
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1, Tổng nợ phải trả 236.108.600.350 190.529.440.148 122.802.545.802 2, Tổng tài sản 6.902.376.931.570 6.856.592.865.432 6.790.525.918.466 3, Hệ số nợ trên
tổng tài sản
0,03 0,027 0,018
(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)
Nợ phải trả và tổng tài sản đều giảm, tuy nhiên tỷ lệ giảm của nợ phải trả lớn hơn tỷ lệ giảm của tổng tài sản. Đây là một xu hƣớng tốt khi lãi suất ngân hàng tăng sẽ khiến chi phí lãi vay tăng ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của công ty. Đồng thời doanh nghiệp khó huy động thêm tiền vay để mở rộng sản xuất kinh doanh. Mặc dù hệ số nợ cao có thể tạo lợi thế về đòn bẩy tài chính cho công ty nhƣng khó cho việc huy động thêm vốn vào công ty để đầu tƣ và cũng kèm theo khả năng công ty mất khả năng thanh toán. Do vậy doanh nghiệp nên cân nhắc để có những điều chỉnh hợp lý nhất.
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Bảng 3.16 Bảng hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1, Nợ phải trả 236.108.600.350 190.529.440.148 122.802.545.802 2, Vốn chủ sở hữu 6.666.268.331.220 6.666.063.425.284 6.667.723.372.664 3, Hệ số nợ trên vốn
chủ sở hữu
0,04 0,03 0,02
(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)
Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu thể hiện sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào doanh nghiệp có thể chi trả cho các hoạt động. Qua bảng thống kê nợ phải trả chiếm tỷ lệ rất ít so với nguồn vốn chủ sở hữu có nghĩa là doanh nghiệp không phải đi vay mƣợn nhiều hơn số vốn hiện có. Do đăc thù ngành viễn thông cơ bản cần vốn lớn tuy nhiên phần vốn nhà nƣớc hạn chế, doanh nghiệp chủ yếu sử dụng vốn đi tự có của doanh nghiệp để chi trả các khoản nợ vay. Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một ƣu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽ đƣợc trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải cân nhắc giữa rủi ro về tài chính và ƣu điểm của vay nợ để đảm bảo một tỷ lệ hợp lý nhất.
Hệ số thanh toán lãi vay
Bảng 3.17 Bảng hệ số khả năng thanh toán lãi vay
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1, Lợi nhuận trƣớc
thuế 11.290.586.631 858.827.589 1.006.124.512 2, Lãi vay 3.641.988.780 2.466.204.030 460.579.663 3, EBIT 14.932.595.411 3.325.031.619 1.466.704.175 4, Khả năng thanh
toán lãi vay 4,10 1,35 3,18
Dựa vào bảng phân tích số liệu ta thấy năm 2012 doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng thanh toán lãi vay tỷ lệ này là 4,10 sang năm 2013 thì tỷ lệ này là 1,35 nhƣng lại tăng lên 3,18 trong năm 2014, doanh nghiệp sử dụng chính là nguồn vốn chiếm dụng thay vì sử dụng nguồn vốn đi vay ngân hàng nên tiền lãi vay là khá thấp. Trên góc độ tài chính đây là một xu hƣớng tốt, tuy nhiên thực tế khi doanh nghiệp chiếm dụng vốn của nhà cung cấp quá nhiều sẽ gây ảnh hƣởng đến uy tín của doanh nghiệp. Công ty cần cân nhắc giữa việc chiếm dụng vốn của nhà cung cấp và đi vay vốn ngân hàng để nâng cao uy tín với nhà cung cấp tránh trƣờng hợp bị đình trệ hàng hóa, vật liệu do nhà cung cấp không chuyển hàng.
Khả năng sinh lời
Bảng 3.18 Bảng chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1, Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS)
Lần 0.06 0,004 0,004
2, Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản (ROA)
Lần 0,002 0,001 0,0001
3, Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chử sở hữu (ROE)
Lần 0,002 0,001 0,0002
Sức sinh lời căn bản Lần 0.002 0,0004 0,0002
(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)
Qua bảng số liệu cho ta thấy, vào năm 2012 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) là lớn nhất 0,006. Sang năm 2013 và năm 2014, tỷ số ROS này có giảm xuống doanh thu công ty tăng mạnh nhƣng lợi nhuận thì tăng không cao.
ROA của doanh nghiệp có xu hƣớng giảm dần trong 3 năm. Cụ thể năm 2012, ROA của doanh nghiệp là: 0,16 sang năm 2013 và 2014 đã giảm xuống lần lƣợt là: 0,01. Nguyên nhân là do tỷ lệ gia tăng của tài sản lớn hơn tỷ lệ gia tăng của lợi nhuận. Tỷ lệ ROA giảm dần qua các năm đồng nghĩa với việc hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp ngày càng giảm.
Cũng giống nhƣ ROS và ROA thì ROE của doanh nghiệp cũng có xu hƣớng giảm. Cụ thể năm 2012 ROE của doanh nghiệp là 0,17, năm 2013 là 0,01 và năm 2014 là 0,0002. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng không hiệu quả vốn chủ sở hữu do doanh nghiệp đã sử dụng vốn chủ sở hữu để chi trả các khoản nợ vay nhiều.
Sức sinh lợi căn bản của Tổng công ty là rất thấp và ngày càng có xu hƣớng giảm mạnh. Chứng tỏ việc kinh doanh của công ty là ngày càng không hiệu quả.
Bảng 3.19 Bảng so sánh các tỷ số sinh lợi của 3 công ty
STT Chỉ tiêu ĐVT Tổng công ty Gtel Công ty FPT Công ty CMC
7 Suất sinh lời của DT(ROS) lần 0,004 0,16 0,04
8 Suất sinh lời của tài sản
(ROA) lần 0,0001 0,15 0,06
9 Suất sinh lời của vốn chủ sở
hữu ( ROE) lần 0,0002 0,35 0,18
10 Sức sinh lợi căn bản (BEP) lần 0,0002 0,11 0,04
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Gtel,báo cáo tài chính Công ty FPT, báo cáo tài chính Công ty CMC năm 2014
Qua bảng số liệu ta thấy các chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của Tổng