Định hướng hoạt động xếp hạng tớn dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện phương pháp xếp hạng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 81 - 85)

Trung tõm thụng tin tớn dụng

3.1.1 Định hướng của Trung tõm thụng tin tớn dụng trong thời gian tới

Nõng cao toàn diện năng lực hoạt động của CIC để trở thành một đầu tầu lớn mạnh đối với hoạt động thụng tin tớn dụng ngõn hàng núi riờng và lĩnh vực thụng tin tớn dụng của Việt Nam núi chung, hội nhập quốc tế thành cụng trong lĩnh vực này, gúp phần xõy dựng cơ sở hạ tầng thụng tin theo mục tiờu và nội dung hiện đại húa NHNN. Đẩy mạnh cung cấp cỏc sản phẩm thụng tin tớn dụng, nõng cao chất lượng sản phẩm, chỳ trọng cỏc giải phỏp mới hỗ trợ quản lý rủi ro tớn dụng, xếp hạng tớn dụng, cảnh bỏo sớm gúp phần nõng cao chất lượng tớn dụng theo hướng hiệu quả, an toàn, bền vững. Mở rộng dịch vụ thụng tin tớn dụng; hiện đại hoỏ hệ thống thụng tin tớn dụng, tự động hoỏ tất cả cỏc cụng đoạn xử lý nghiệp vụ.

Triển khai Dự ỏn FSMIMS về hiện đại húa hệ thống thụng tin quản lý của Ngõn hàng Trung ương (cấu phần của CIC), cung cấp thụng tin tớn dụng cho cỏc cơ quan quản lý và tổ chức cú liờn quan để thực hiện mục tiờu chung ổn định tiền tệ và an toàn hệ thống ngõn hàng.

Để phỏt triển nghiệp vụ Xếp hạng tớn dụng của Trung tõm Thụng tin tớn dụng lờn tầm cao hơn nữa, trong thời gian tới CIC cần phải chỳ trọng một số vấn đề sau:

Thứ nhất, tiếp tục củng cố hoàn thiện tổ chức của hệ thống thụng tin tớn dụng

tại CIC; đảm bảo cơ cấu tổ chức cú đủ tầm, gỏnh vỏc nhiệm vụ chớnh trị được giao; cú thể thành lập thờm chi nhỏnh trực thuộc Trung tõm tại địa bàn quan trọng tại Thành phố Đà Nẵng như đó thành lập chi nhỏnh trực thuộc Trung tõm tại Thành phố Hồ Chớ Minh.

Thứ hai, xõy dựng kho dữ liệu thụng tin tớn dụng quốc gia đầy đủ, tin cậy, ỏp

dụng cụng nghệ tin học, chất lượng XHTD, tuyờn truyền, quảng bỏ sản phẩm XHTD của CIC để được sử dụng rộng rói trong hệ thống ngõn hàng và cộng đồng doanh nghiệp. Cỏc kết quả XHTD CIC đưa ra phải mang tớnh khỏch quan, độc lập để cỏc doanh nghiệp hiểu rừ năng lực hoạt động của mỡnh từ đú cỏc doanh nghiệp đưa ra phương hướng hoạt động kinh doanh hiệu quả.

Thứ ba, củng cố, đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lượng cao

bằng nhiều hỡnh thức như: tổ chức tập huấn; trao đổi học hỏi kinh nghiệm giữa cỏc đơn vị; phối hợp cỏc tổ chức thụng tin quốc tế, khu vực hội thảo nghiệp vụ, cử cỏn bộ đi học tập khảo sỏt ở nước ngoài. Từ đú nõng cao năng lực XHTD DNNVV.

Thứ tư, đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng khoa học cụng nghệ trong hoạt

động thụng tin tớn dụng đối với tất cả cỏc khõu: thu thập, xử lý, phõn tớch và cung cấp thụng tin hướng tới tự động húa hoàn toàn.

Thứ năm, mở rộng nguồn thu thập tin từ cỏc cơ quan cú thể khai thỏc được

thụng tin theo quy định của phỏp luật, trờn cơ sở quan hệ hai chiều, chỳ trọng nguồn thụng tin từ thụng tin đại chỳng; chỳ trọng nội dung thu thập thụng tin phi tài chớnh trong nội dung thu thập thụng tin về DN.

Thứ sỏu, tăng cường biện phỏp mạnh về xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực

ngõn hàng đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn làm sai, khụng chấp hành đỳng quy định cung cấp và khai thỏc sử dụng thụng tin. Kết hợp khen thưởng, kớch thớch cỏc chủ thể tham gia cung cấp và bỏo cỏo thụng tin tớn dụng. Kết hợp hài hoà phương thức bắt buộc với giảm mức thu dịch vụ nhằm nõng cao chất lượng thụng tin và đỏp ứng tốt mục tiờu chia sẻ thụng tin tớn dụng.

Thứ bảy, tăng cường phối hợp và trao đổi thụng tin thường xuyờn với cỏc vụ,

cục, đơn vị NHNN, chi nhỏnh NHNN tỉnh, thành phố cần tăng cường phối hợp để đụn đốc, kiểm tra, giỏm sỏt chất lượng bỏo cỏo thụng tin của cỏc TCTD; đẩy mạnh khai thỏc sử dụng thụng tin và quản lý nhà nước của NHTW, thanh tra, giỏm sỏt bảo đảm an toàn hệ thống; phõn tớch, tổng hợp tỡnh hỡnh kinh tế địa phương, biến động của cỏc DN, cỏ nhõn vay lớn, nhà đầu tư nước ngoài, khỏch hàng vay từ ngoài và ra

ngoài địa bàn.

Cuối cựng, tăng cường liờn kết, hợp tỏc trong và ngoài nước, mở rộng nguồn tin, đi sõu nghiờn cứu, học tập, phỏt triển nhiều sản phẩm, dịch vụ thụng tin tớn dụng; xõy dựng văn hoỏ CIC, nõng cao uy tớn, đạo đức nghề nghiệp, khỏch quan, trung thực, khụng vụ lợi, gúp phần tớch cực vào việc nõng cao văn hoỏ tớn dụng của toàn xó hội thụng qua việc tuyờn truyền, vận động về yờu cầu, lợi ớch của hoạt động thụng tin tớn dụng đến cỏc TCTD, cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc.

Thực tế hoạt động xếp hạng tớn dụng doanh nghiệp tại CIC thời gian qua đó khẳng định được vai trũ, vị trớ, tầm quan trọng trong việc cung cấp thụng tin, là chỡa khoỏ, là cụng cụ đắc lực khụng thể thiếu đối với cỏc tổ chức tớn dụng, doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư trong việc tiếp cận cỏc nguồn lực của xó hội cho sự phỏt triển. Thực tế hoạt động xếp hạng tớn dụng doanh nghiệp tại CIC thời gian qua đó khẳng định được vai trũ, vị trớ, tầm quan trọng trong việc cung cấp thụng tin, là chỡa khoỏ, là cụng cụ đắc lực khụng thể thiếu đối với cỏc tổ chức tớn dụng, doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư trong việc tiếp cận cỏc nguồn lực của xó hội cho sự phỏt triển

3.1.2 Định hướng hoàn thiện Xếp hạng tớn dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tõm thụng tin tớn dụng Trung tõm thụng tin tớn dụng

Qua cỏc định hướng trọng tõm của CIC, kết hợp với việc nghiờn cứu một số vấn đề cơ bản về hoạt động xếp hạng tớn dụng DNNVV, cũng như thực tiễn hoạt động xếp hạng tớn dụng DN trong ngành ngõn hàng và học tập kinh nghiệm của một số nước trờn thế giới, cho thấy hoạt động xếp hạng tớn dụng DN rất quan trọng nhằm cung cấp thụng tin hỗ trợ cho cỏc tổ chức tớn dụng cũng như cỏc tổ chức khỏc trong việc định hướng đầu tư, phũng ngừa rủi ro và hoạch định cỏc chớnh sỏch kinh tế. Trờn thế giới hoạt động này đó được triển khai từ rất sớm. Trong khi đú, việc tổ chức và thực hiện hoạt động xếp hạng tớn dụng DN của Việt Nam núi chung và của CIC núi riờng mới đang ở giai đoạn đầu, cụng việc cũn mới mẻ, chưa cú nhiều kinh nghiệm và gặp nhiều khú khăn. Cỏc biện phỏp đưa ra ở đõy với hy vọng gúp phần khắc phục những tồn tại nờu trờn ở từng vấn đề cụ thể của nghiệp vụ xếp hạng tớn

dụng DNNVV.

Gúp phần thỳc đẩy tăng chỉ số tiếp cận tớn dụng của Việt Nam

 Mục tiờu đến năm 2015, chỉ số tiếp cận tớn dụng Việt Nam trong nhúm 30 nước đứng đầu trờn 200 nước toàn cầu.

 Hoạt động XHTD DNNVV của CIC gúp phần tớch cực vào việc tăng chỉ số tiếp cận tớn dụng của Việt Nam, tăng độ tiếp cận tớn dụng dễ dàng, thuận lợi, thực hiện tốt việc đăng ký tớn dụng, chia sẻ thụng tin tớn dụng. Tăng mức độ bao phủ về đăng ký tớn dụng của CIC gấp 3 lần so với hiện tại, mang lại lợi ớch cho phỏt triển kinh tế xó hội, hiệu quả kinh doanh của cỏc tổ chức tài chớnh, lợi ớch trực tiếp cho người đi vay.

Nõng cao năng lực XHTD doanh nghiệp nhỏ và vừa

 Mục tiờu của việc XHTD DNNVV tại CIC là nhằm đưa ra kết quả XHTD DNNVV cú tớnh tiờu chuẩn chung, được ỏp dụng rộng rói trong toàn quốc. Từ đú, để trỏnh cỏc hiện tượng, hoặc là XHTD DN quỏ sơ sài, hoặc đi sõu vào phõn tớch quỏ chi tiết tỉ mỉ như với việc phõn tớch tại cỏc NHTM, tại chớnh DN đú, hoặc việc xếp hạng cỏc cụng cụ nợ trờn thị trường chứng khoỏn...

 Từ định hướng trờn để làm căn cứ cho việc lựa chọn cỏc chỉ tiờu đưa vào phõn tớch và làm căn cứ cho việc tổ chức thu thập thụng tin phục vụ cho việc phõn tớch để đảm bảo việc xếp hạng, một mặt vẫn đảm bảo khỏch quan chớnh xỏc, theo mục tiờu đó đề ra phự hợp với yờu cầu của ngành ngõn hàng, mặt khỏc phải đảm bảo trỏnh tốn kộm, lóng phớ và cú tớnh khả thi cao.

 Tu chỉnh đề ỏn xếp hạng tớn dụng DN theo hướng đi sõu vào từng loại hỡnh DN, xõy dựng cỏc phương phỏp, chỉ tiờu xếp hạng cho từng đối tượng DN

 Điều chỉnh chỉ tiờu trung bỡnh ngành theo thống kờ hàng năm cho sỏt với thực tiễn hoạt động của DNNVV.

 Đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực xếp hạng tớn dụng DN hiện tại để trở thành những chuyờn gia trong lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện phương pháp xếp hạng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)