CIC
3.2.1. Nhúm giải phỏp chớnh về hoàn thiện Xếp hạng tớn dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại CIC nhỏ và vừa tại CIC
3.2.1.1. Hoàn thiện thu thập và xử lý nguồn thụng tin đầu vào
Thu thập thụng tin đầu vào đối với hệ thống Thụng tin tớn dụng núi chung và hoạt động xếp hạng tớn dụng DNNVV núi riờng là rất quan trọng và cần thiết, nú quyết định sự tồn tại, phỏt triển của hệ thống TTTD. Vỡ vậy thu thập thụng tin qua những kờnh nào, bằng phương phỏp cụ thể nào, quy trỡnh thu thập thụng tin sao cho vừa khoa học vừa tiết kiệm được chi phớ phự hợp với hoàn cảnh cụ thể của chỳng ta hiện nay là điều rất đỏng quan tõm đối với cụng tỏc thụng tin tớn dụng.
Trước đõy CIC là thu thập thụng tin chủ yếu thụng qua cỏc TCTD, bằng nối mạng mỏy tớnh với cỏc TCTD để thu thập thụng tin trờn cơ sở hồ sơ khỏch hàng mà TCTD đó thu thập được về quan hệ tớn dụng của TCTD với khỏch hàng đú, CIC khụng phải trực tiếp đi điều tra. Nhưng đứng trước thực tế là khi cần điều tra thụng tin về những DN chưa cú quan hệ với TCTD hoặc bản thõn TCTD cũng gặp khú khăn trong việc thu thập thụng tin thỡ CIC phải trực tiếp đi điều tra qua nhiều nguồn khỏc nhau. Đõy là một hướng đi đỳng đắn phự hợp với thực tại và thụng lệ quốc tế, từ đú giỳp CIC mở rộng thờm cỏc phương phỏp thu thập thụng tin, làm phong phỳ thờm nội dung thụng tin về DN, theo kịp với dũng chảy thụng tin của cỏc cơ quan thụng tin quốc tế.
Sau thời gian nghiờn cứu, đỳc rỳt từ kinh nghiệm thực tiễn của CIC, đồng thời tham khảo một số phương phỏp thu thập thụng tin của nước ngoài nhằm từng bước hoàn chỉnh phương phỏp thu thập thụng tin. Sau đõy là đề xuất về một số phương phỏp thu thập thụng tin đối với hệ thống TTTD:
- Phương phỏp thu thập thụng tin qua mạng mỏy tớnh nối với cỏc TCTD: hiện
nay, đõy là phương phỏp quan trọng và chủ yếu nhất của CIC. Tuy nhiờn, việc truyền tin tự động chỉ chủ yếu tập trung ở thụng tin dư nợ và tài sản đảm bảo nợ, cũn cỏc thụng tin khỏc như thụng tin tài chớnh của DN và thụng tin phi tài chớnh
khỏc chưa được thu thập tự động thường xuyờn từ nguồn cung cấp tin này. Do vậy, thời gian tới CIC cần phải cú những quy định cụ thể để TCTD cung cấp thường xuyờn thụng tin về bỏo cỏo tài chớnh và cỏc thụng tin phi tài chớnh khỏc đối với cỏc DN là khỏch hàng của cỏc TCTD.
- Phương phỏp thu tin qua đường cụng văn từ cỏc cơ quan Nhà nước quản lý
DN. Hiện nay chưa cú quy định mối quan hệ giữa Ngõn hàng Nhà nước với cỏc cơ quan này về thụng tin DN nờn việc thu tin chủ yếu dựa trờn cơ sở quen biết và bằng cỏch CIC gửi cụng văn xin hỏi tin từng lần cho cỏc DN cụ thể. Đõy là một nguồn thụng tin rất quan trọng và cần thiết song trong cơ chế hiện nay rất khú cho CIC thu thập thụng tin, vỡ vậy song song với việc đề xuất cần cú Nghị định của Chớnh phủ về hoạt động thụng tin trong ngành ngõn hàng và mối quan hệ thụng tin với cỏc bộ, ngành hữu quan, thỡ CIC cần chủ động đề xuất Thống đốc NHNN liờn hệ với cỏc bộ, ngành để ban hành cỏc cụng văn liờn tịch về việc phối hợp trao đổi thụng tin với NHNN.
- Phương phỏp thu thập thụng tin trực tiếp từ DN: Đõy là phương phỏp bổ sung
cho cỏc phương phỏp trờn, ỏp dụng đối với cỏc DN chưa cú quan hệ tớn dụng với cỏc TCTD hoặc cú nhưng đăng ký hồ sơ phỏp lý chưa đầy đủ hoặc hồ sơ cũ khi thành lập lại chưa bỏo cỏo bổ sung. CIC cũng đó thực hiện phương phỏp này nhưng theo từng lần riờng lẻ, từng DN cụ thể. Vỡ vậy, thời gian tới CIC cần cú phương phỏp điều tra đại trà như gửi mẫu điều tra, thu thập thụng tin đến nhiều DN và đề nghị DN cung cấp về cho CIC.
- Phương phỏp thu thập thụng tin từ cỏc cơ quan thụng tin bỏo chớ: đõy là
phương phỏp đơn giản nhưng rất hữu hiệu, thụng tin cú nguồn gốc xỏc thực, đa dạng, phong phỳ. Cần nhặt tin theo 2 loại: thụng tin kinh tế thương mại và thụng tin DN. Khi cú thụng tin liờn quan đến một DN nào đú sẽ được CIC phõn loại tập hợp theo mó số và lưu trữ vào mỏy tớnh.
- Phương phỏp thu thập thụng tin qua cỏc mạng thụng tin điện tử
- Cỏc phương phỏp thu thập bỏo cỏo tài chớnh phục vụ việc nghiờn cứu tớnh toỏn cỏc chỉ số trung bỡnh ngành. Cỏc chỉ số bỡnh quõn Ngành này phải thụng qua quỏ
trỡnh điều tra thu thập tớch luỹ số liệu bỏo cỏo tài chớnh mới cú được. Muốn cú được cỏc chỉ số này đũi hỏi phải cú thống kờ số lớn, tức phải cú bỏo cỏo tài chớnh 3 năm liờn tục của ớt nhất 50% số DN hiện đang hoạt động (hiện tại Việt Nam đang cú khoảng 300.000 DN), số DN đú phải rải đều ở cỏc ngành kinh tế khỏc nhau. Hơn nữa cỏc chỉ số thống kờ bỡnh quõn này phải thay đổi liờn tục hàng năm cho phự hợp với biến động thực tế của DN theo từng ngành, từng qui mụ, từng thời kỳ để kết quả xếp loại đưa ra khỏch quan, chớnh xỏc. Hiện nay, CIC đó tớnh toỏn đưa ra cỏc chỉ số trung bỡnh ngành đối với cỏc chỉ tiờu phõn tớch tài chớnh DN. Tuy nhiờn cỏc chỉ số trung bỡnh ngành này mới được điều chỉnh gần đõy nhất trờn cơ sở bỏo cỏo tài chớnh năm 2008 của cỏc DN. Để phục vụ cho việc nghiờn cứu, tớnh toỏn cỏc chỉ số trung bỡnh ngành được thường xuyờn liờn tục của CIC, luận văn đưa ra biện phỏp thu thập thụng tin tài chớnh như sau:
Một là, tớch cực thu thập bỏo cỏo tài chớnh từ TCTD như đó núi ở phần trờn một cỏch đồng bộ và tớch cực hơn.
Hai là, thu thập bỏo cỏo tài chớnh của cỏc DN niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn, đõy là thụng tin cụng bố cụng khai khụng mất phớ.
Ba là, CIC cần phải kết hợp với NHTM làm trung gian để mua bỏo cỏo tài chớnh DN từ Tổng cục thống kờ với số lượng và cơ cấu hợp lý để chia sẻ giảm giỏ thành thụng tin và vỡ việc mua tin này chi phớ tài chớnh rất lớn.
3.2.1.2 Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực
Cần đào tạo một đội ngũ chuyờn gia cú nghiệp vụ XHTD DN một cỏch đầy đủ, vững chắc. Chỳ trọng về phõn tớch tài chớnh DN, chu chuyển tiền mặt, thanh khoản và phõn tớch cỏc tỷ số tài chớnh. Đào tạo về kiến thức phõn tớch kinh doanh và ngành kinh tế. Cỏc khúa đào tạo này sẽ cung cấp kiến thức căn bản về phõn tớch phi tài chớnh, bao gồm: phõn tớch PEST (phõn tớch chớnh trị - kinh tế - xó hội và cụng nghệ), phõn tớch ỏp lực ngành, phõn tớch SWOT (phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thỏch thức), phõn tớch quản lý và hoạt động DN.
Cần tổ chức cỏc khúa đào tạo về nghiệp vụ XHTD do cỏc chuyờn gia xếp hạng của cỏc tổ chức đỏnh giỏ xếp hạng tớn nhiệm hàng đầu trờn thế giới đào tạo
như : Moody's và Standar &Poor giảng dạy.
Chuẩn húa tiờu chuẩn chuyờn gia XHTD bằng phương phỏp cử cỏn bộ cú kinh nghiệm và chuyờn mụn tốt dự thi cỏc khúa cấp chứng chỉ Chuyờn gia Phõn tớch tài chớnh, XHTD do cỏc Tổ chức xếp hạng lớn trờn thế giới đỏnh giỏ và cấp chứng chỉ.
3.2.1.3 Nõng cao chất lượng nội dung, phương phỏp Xếp hạng tớn dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Thứ nhất, về phõn loại ngành kinh tế:
Việc XHTD DNNVV phải được đặt trong bối cảnh ngành, do mỗi ngành cú những đặc điểm khỏc nhau như cơ cấu chi phớ, mức độ trưởng thành, tớnh chu kỳ, khả năng sinh lời, khả năng bị ảnh hưởng do cú những sản phẩm thay thế, mụi trường phỏp lý, cơ sở khỏch hàng và nhà cung ứng, tớnh cạnh tranh trong từng ngành. Vị thế cạnh tranh của DN sẽ khụng được thấy rừ nếu chỉ dựa vào những kết quả riờng biệt của DN. Chẳng hạn, một DN cú tỷ lệ tăng trưởng 20%/năm cú thể được coi là cú vị thế tốt song nếu ngành của nú cú mức tăng trưởng 40% thỡ cú thể kết luận là DN cú vị thế cạnh tranh yếu.
Với 20 nhúm ngành kinh tế như hiện nay, CIC phải xõy dựng lại bảng cỏc chỉ số tài chớnh cho từng ngành kinh tế và quy mụ (quy mụ lớn, quy mụ vừa và quy mụ nhỏ), trờn cơ sở đó thực hiện giải phỏp về thu thập thụng tin như đó đưa ra ở phần trờn. Sử dụng phương phỏp thống kờ bỡnh quõn với một số lượng lớn cỏc loại hỡnh DN đang hoạt động tại Việt Nam để tớnh toỏn đưa ra cỏc mức chỉ số tài chớnh phự hợp với thực trạng cỏc DN của Việt Nam. Cỏc bảng chỉ số này cũng phải được linh hoạt thay đổi thường xuyờn theo sự biến đổi của mụi trường kinh doanh và tỡnh hỡnh phỏt triển chung của từng ngành.
Thứ hai, về phương phỏp phõn tớch:
Phương phỏp dựng trong xếp hạng tớn dụng DNNVV của CIC chủ yếu dựa vào phương phỏp so sỏnh mà ớt sử dụng kết hợp với cỏc phương phỏp xếp hạng khỏc như phương phỏp chuyờn gia hay phương phỏp chi tiết hoặc phương phỏp thống kờ. Việc sử dụng phương phỏp phõn tớch sẽ làm ảnh hưởng đến cỏc khõu
trong quỏ trỡnh phõn tớch cũng như tớnh chớnh xỏc của kết quả xếp hạng. Như đối với cỏc chỉ tiờu để đối chiếu, so sỏnh trong bảng chỉ số tài chớnh thuộc cỏc ngành kinh tế thường cố định, khụng thay đổi cho phự hợp với thực tế luụn diễn biến phức tạp và đa dạng. Hay như việc để đỏnh giỏ cao hay thấp với một chỉ tiờu phõn tớch nào đú, CIC đó sử dụng phương phỏp trọng số, tuy nhiờn phương phỏp này được ỏp dụng hoàn toàn theo chủ quan đỏnh giỏ, chưa cú sự khảo sỏt, thống kờ thực tế. Để khắc phục tồn tại này luận văn đưa ra giải phỏp như sau:
Đối với việc xõy dựng bảng chỉ số tài chớnh thuộc cỏc ngành kinh tế, ngoài việc phải thu thập bỏo cỏo tài chớnh tớch luỹ nhiều năm và bao trựm cỏc ngành kinh tế như đó cú giải phỏp ở phần trờn thỡ CIC nờn sử dụng hai phương phỏp chủ yếu trong lĩnh vực này đú là phương phỏp thống kờ và phương phỏp chuyờn gia. Bảng điểm chuẩn cho cỏc ngành cần phải được thay đổi định kỳ hàng năm. Để làm được việc này, hàng năm CIC phải cú nghiờn cứu thực tế tỡnh hỡnh hoạt động của từng ngành kinh tế, nắm rừ những thay đổi, những thuận lợi, khú khăn, những biến động của từng ngành, trờn cơ sở đú kết hợp với cỏc yếu tố cần thiết khỏc, xõy dựng bảng điểm chuẩn cho cỏc ngành kinh tế.
Đối với việc ỏp dụng phương phỏp trọng số để đỏnh giỏ mức độ tầm quan trọng của cỏc chỉ tiờu, CIC nờn cú khảo sỏt, thống kờ thực tế việc sử dụng phương phỏp trọng số đạt được hiệu quả cao.
Thứ ba, về hệ thống chỉ tiờu phõn tớch: Cỏc chỉ tiờu tài chớnh
Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh DN là xem xột, so sỏnh, đỏnh giỏ sức mạnh tài chớnh, tỡnh hỡnh cụng nợ, hiệu quả kinh doanh và triển vọng của DN. Việc phõn tớch tài chớnh DN giỳp cỏc nhà quản trị DN đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng vốn và nguồn vốn thoả món nhu cầu hoạt động của cụng ty, tỡnh hỡnh cụng nợ, tỡm kiếm khả năng sinh lời và cỏch thức thu hồi cụng nợ và trả nợ. Đối với cỏc nhà tài chớnh và cho vay tớn dụng, việc phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh giỳp cho họ đỏnh giỏ khả năng thanh toỏn và trả nợ của DN để đưa ra quyết định cho vay hay khụng; bảo lónh thanh toỏn bỏn chịu hàng hoỏ hay khụng bảo lónh cho khỏch hàng. Việc phõn tớch giỳp cho cỏc nhà
đầu tư đỏnh giỏ triển vọng hoạt động của DN trờn cỏc mặt thời gian hoàn vốn, điểm hoà vốn, khả năng thanh toỏn vốn để đưa ra cú quyết định cú đầu tư hay khụng. Vậy phõn tớch tài chớnh DN là một bước trọng yếu trong quỏ trỡnh xếp hạng DN. Ngoài việc phõn tớch cỏc chỉ tiờu tài chớnh như hiện nay CIC đang thực hiện như đó trỡnh bày ở chương 2, luận văn đưa ra giải phỏp bổ sung cho cỏc chỉ số tài chớnh để tăng thờm độ tin cậy và đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn về khả năng tài chớnh của DN như sau: Cú thể chia cỏc chỉ số phõn tớch thành 5 nhúm như sau:
Nhúm 1: Cỏc chỉ số tài chớnh phõn tớch tớnh ổn định của DN Nhúm 2: Cỏc chỉ số phõn tớch tớnh hiệu quả hoạt động của DN Nhúm 3: Cỏc chỉ số tài chớnh phõn tớch khả năng sinh lời của DN Nhúm 4: Cỏc chỉ số tài chớnh phõn tớch sức tăng trưởng của DN
Nhúm 5: Cỏc chỉ số phõn tớch khả năng định giỏ trờn thị trường (đối với cỏc DN phỏt hành cổ phiếu).
(1) Cỏc chỉ số được bổ sung ở nhúm 1
Bằng cỏch kiểm tra việc tăng vốn và khả năng quản lớ từ nhiều gúc độ khỏc nhau, sự ổn định và vững vàng của DN được đỏnh giỏ qua việc kiểm tra khả năng của DN đú cú thể trả được cỏc khoản nợ thương mại và hoàn trả vốn vay hay khụng. Do những tỉ số này được tớnh toỏn trờn tài sản cú tại một thời điểm nhất định (lấy từ số liệu của bảng tổng kết tài sản), nờn chỳng cũng được gọi là những tỉ số tĩnh.
Tớnh ổn định và khả năng tự tài trợ * Hệ số tài sản cố định
Hệ số TSCĐ = TSCĐ Vốn CSH
Hệ số này cho biết số vốn chủ sở hữu của DN dựng để trang bị TSCĐ (nguyờn giỏ TSCĐ). Điều này dựa trờn quan điểm rằng những khoản đầu tư vào TSCĐ như đất đai, nhà cửa cú thể được tỏi tạo như mong muốn từ vốn chủ sở hữu vỡ những khoản đầu tư như vậy cần một khoảng thời gian dài để tỏi tạo. Hệ số này nếu nhỏ hơn một chứng tỏ khả năng tài chớnh vững vàng và lành mạnh. Khi hệ số này lớn hơn một thỡ một bộ phận của TSCĐ được tài trợ bằng vốn vay. Tuy nhiờn
nếu DN nắm giữ nhiều tài sản như chứng khoỏn cú khả năng chuyển đổi thành tiền mặt cao, thỡ thực tế an toàn hơn nhiều so với những gỡ mà hệ số này phản ỏnh. Đồng thời nếu nhiều TSCĐ thuộc diện phải khấu hao, tỉ số này sẽ tự được cải thiện hơn (tức là sẽ giảm đi) do quỏ trỡnh khấu hao với giả định DN khụng mua thiết bị mới và duy trỡ một khoản dự phũng nhất định vào bất cứ lỳc nào. Nhưng nếu hệ số này quỏ lớn thỡ ta sẽ tham khảo thờm hệ số khả năng thớch ứng dài hạn.
* Khả năng thớch ứng dài hạn
Hệ số thớch ứng dài hạn = TSCĐ + Đầu tư dài hạn Vốn CSH + Nợ dài hạn
Hệ số này phản ỏnh phạm vi DN cú thể trang trải TSCĐ của mỡnh bằng cỏc nguồn vốn dài hạn, ổn định của mỡnh (gồm cú vốn chủ sở hữu và cỏc tài sản nợ cố định). Hệ số này khụng được vượt quỏ 100%, vỡ nếu hoạt động kinh doanh của DN vẫn ổn định, hệ số này càng nhỏ càng an toàn; nếu hệ số này > 100% cho thấy DN đó đầu tư tài sản dài hạn bằng những nguồn vốn cú kỳ hạn ngắn (Vớ dụ: như vay ngắn hạn) dũng tiền sẽ trở nờn khụng ổn định, tiềm ẩn sự bất ổn định trong điều hành tài chớnh của DN. Lý tưởng nhất là trường hợp cỏc khoản đầu tư vào TSCĐ cú thể được trang trải trong phạm vi vốn chủ sở hữu, cũn nếu khụng được như vậy thỡ ớt nhất là chỳng được trang trải bởi những nguồn vốn cố định khỏc như cỏc khoản vay dài hạn và trỏi phiếu cụng ty nhưng phải được hoàn trả với điều kiện những khoản này cú kỡ hạn hoàn trả dài hạn.