Chương 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
2.2.2.1. Mục đích
Thu thập những thơng tin định lượng về thực trạng nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh và các yếu tố ảnh hưởng nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh.
2.2.2.2. Nội dung
Bảng hỏi về nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh có các nội dung chính như sau:
Bảng 2.3. Nội dung bảng hỏi nhu cầu trợ giúp tâm lý của học sinh
STT Nội dung
Phần 1: Thơng tin học sinh
1 Trường
2 Lớp
3 Giới tính
4 Kết quả học tập
Phần 2: Những khó khăn của học sinh
1 Nhóm khó khăn liên quan đến sự phát triển thể chất
2 Khó khăn trong học tập
3 Nhóm khó khăn trong giao tiếp và các mối quan hệ xã hội
4 Nhóm khó khăn trong giao tiếp với gia đình
5 Nhóm khó khăn trong giải tỏa cảm xúc cá nhân, thiết lập mối quan hệ
6 Khó khăn trong việc thỏa mãn nhu cầu phát triển bản thân
Phần 3: Những vấn đề học sinh muốn được hỗ trợ về mặt tâm lý để giải quyết các khó khăn
1 Những vấn đề liên quan đến sự phát triển thể chất
2 Những vấn đề liên quan đến hoạt động học tập
4 Những vấn đề liên quan đến giao tiếp với gia đình
5
6
Những vấn đề liên quan đến việc giải tỏa cảm xúc cá nhân, thiết lập mối quan hệ Những vấn đề liên quan đến việc thỏa mãn nhu cầu phát triển bản thân
Phần 4: Các vấn đề liên quan nhằm đáp ứng nhu cầu trong tham vấn của học sinh
1 2
3
Đội ngũ tham gia
Đặc điểm người được các em chọn để được tham vấn/giải đáp các thắc mắc về tâm lý
Thời điểm/hình thức tham vấn
Phần 5: Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu được tham vấn tâm lý của học sinh 1 2 Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan 2.2.2.3. Cách tính điểm
Ở thang đo những khó khăn của học sinh, thang đo chia thành bốn mức độ từ 1 đến 4 với 1: Khơng khó khăn; 2: Ít khó khăn; 3: Khó khăn và 4: Rất khó khăn. Ở thang đo những vấn đề học sinh muốn được hỗ trợ về mặt tâm lý để giải quyết các
khó khăn thang đo chia thành bốn mức độ từ 1 đến 4 với: 1: Khơng cần thiết; 2: Ít cần thiết; 3: Cần thiết và 4: Rất cần thiết. Thực trạng khó khăn và nhu cầu được hỗ trợ của học sinh được đánh giá thơng qua tổng ĐTB ở mỗi phần. Theo đó, ĐTB
càng lớn thì khó khăn và nhu cầu được hỗ trợ lớn và ngược lại.