Đánh giá chung về tình hình giải quyết việclàm cho laođộng nông

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh phú thọ (Trang 105 - 110)

7. Kết cấu của đề tài

2.5.Đánh giá chung về tình hình giải quyết việclàm cho laođộng nông

thôn huyện Hạ Hòa

2.5.1. K t uả ạt ượ

Trong những năm qua c cấu kinh tế của huyện đã có những chuy n iến tích cực, tỷ trọng giá trị sản xuất khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm, tỷ trọng giá trị sản xuất khu vực công nghiệp – xây dựng và khu vực dịch vụ tăng lên, trong đó khu vực công nghiệp – xây dựng ngày càng cho thấy được giá trị đóng góp của mình. Năm 2018, giá trị đóng góp của ngành công nghiệp – TTCN và xây dựng là 14,8%, trong khi đó khu vực nông, lâm, ngư nghiệp là 43,6% và khu vực thư ng mại, dịch vụ, du lịch là 41,6%. Riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp tăng lên, trong tình hình đất sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm, thì việc tăng tỷ trọng giá trị sản xuất của nông nghiệp là một hướng đi mang lại hiệu quả cho lĩnh vực nông nghiệp.

C cấu lao động trong các khu vực kinh tế cũng có sự thay đổi, lao động làm việc trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm, lao động làm việc trong khu vực công nghiệp – xây dựng và khu vực dịch vụ tăng, giúp giảm ớt sức ép về lao động cho khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, đồng thời cũng giảm thời gian nhàn rỗi, tăng thời gian sử dụng lao động.

Tỷ lệ lao động có việc làm hàng năm tăng lên năm 2018 số lao động có việc làm chiếm 98,08% so với lực lượng lao động Mỗi năm có hàng nghìn lao động tham gia vào lực lượng lao động được giải quyết việc làm, riêng năm 2018 có 3.570 lao động được giải quyết việc làm mới.

Nhiều mô hình kinh tế mới đã được tổ chức, đoàn th , hiệp hội giới thiệu cho người dân và đã được người dân thực hiện, ước đầu đem lại hiệu quả tích cực, giúp người dân tự giải quyết việc làm, tăng nguồn thu nhập. Từ năm 2016 – 2018 thu nhập ình quân của người dân tăng lên đáng k , từ 22,5 triệu đồng năm 2016 lên 24 triệu đồng năm 2017 và tăng 26,8 triệu đồng năm 2018.

Công tác dạy nghề, giới thiệu việc làm, tập huấn nghề nghiệp được chính quyền huyện, các tổ chức an ngành quan tâm. Số lao động được đào tạo, tập huấn nghềnghiệp tăng lên qua các năm, giúp người lao động có thêm kỹ năng trong sản xuất và kinh doanh, mở rộng những ngành nghề mới, từ đó không những tạo việc làm cho ản thân người lao động mà còn giải quyết việc làm cho những lao động khác.

Với chính sách tín dụng nông thôn được mở rộng, nhiều tổ vay vốn trong các hiệp hội, đoàn th đã tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn, đặc iệt là nguồn vốn vay ưu đãi, từ đó mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng các trang trại trồng trọt, chăn nuôi đ mang lại hiệu quả và thu nhập cao.

Trong ngành giáo dục và đào tạo, huyện đã thường xuyên chỉ đạo đẩy mạnh phong trào thi đua học tập,vì thế mà chất lượng giáo dục được nâng lên, tỷ lệ người lao động tốt nghiệp qua các cấp học cũng được nâng lên, từ đó mà nhận thức của người lao động cũng có sự thay đổi, khả năng tiếp thu kiến thức về khoa học, kỷ thuật nhanh h n, qua đó dễ dàng h n trong việc chuy n đổi c cấu lao động trong các lĩnh vực kinh tế.

Số lao động đi xuất khẩu lao động ngày càng tăng không chỉ giúp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa àn huyện, mang lại thu nhập cao cho người lao động mà còn là động lực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động trong điều kiện thị trường lao động các nước trong khu vực và các nước ngoài khu vực đang mở rộng cửa chào đón lao động Việt Nam.

2.5.2. Hạ

Lực lượng lao động của huyện Hạ Hòa dồi dào, chiếm h n một nửa so với dân số tuy nhiên phần lớn là lao động giản đ n, chưa qua đào tạo. Năm 2018 số lao động chưa qua đào tạo chiếm h n 40% so với lực lượng lao động, vì thế hiệu quả

sản xuất của người lao động mang lại chưa cao, khả năng sáng tạo của người lao động còn thấp, thiếu kinh nghiệm trong việc xây dựng các mô hình kinh tế mới.

C cấu lao động của huyện đã có sự chuy n dịch theo hướng giảm tỷ trọng trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỷ trọng lao động trong khu vực công nghiệp – xây dựng và khu vực dịch vụ, tuy nhiên xu hướng chuy n dịch lao động còn chậm, lao động làm việc trong khu vưc nông, lâm, ngư nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn, trong điều kiện đất sản xuất ngày càng thu hẹp sẽ gây ảnh hưởng không nh đến vấn đề việc làm cho lao động đang làm việc trong khu vực này.

Sản xuất nông nghiệp đang còn mang tính chất manh mún, năng suất thấp, các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao chiếm tỷ trọng thấp điều đó đã ảnh hưởng tới thu nhập cũng như đời sống của người dân còn nhiều khó khăn, chưa phát huy được tiềm năng và lợi thế về tài nguyên.

Việc áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, phát tri n các ngành nghề nông nghiệp cũng như việc xây dựng các mô hình kinh tế tiên tiến còn hạn chế. Dù là một huyện có điều kiện tự nhiên tư ng đối thuận lợi đ phát tri n các trang trại trồng trọt, chăn nuôi nhưng tới thời đi m hiện nay mới chỉ có một số ít mô hình kinh tế trang trại được thực hiện. Tính đến năm 2018, toàn huyện chỉ mới có 497 trang trại và hầu hết các trang trại đều là trang trại quy mô nh chưa tư ng xứng với tiềm năng của vùng.

Hoạt động đào tạo, dạy nghề cho người lao động chưa đồng ộ, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của thị trường. Công tác giới thiệu việc làm, đưa người lao động đi xuất khẩu còn gặp nhiều ất cập do thiếu các thông tin về nhu cầu lao động của các doanh nghiệp trong và ngoài nước nên số lao động được giới thiệu việc làm và đi xuất khẩu lao động hàng năm vẫn còn thấp.

Thiếu thị trường cho việc tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, nên hầu hết các sản phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi chủ yếu được tiêu thụ trên địa phư ng, theo ki u tự cung tự cấp nên chưa kích thích được các hoạt động sản xuất hàng hóa phát tri n. Nhiều mô hình dạy nghề cho người lao động được thực hiện nhưng vẫn chưa phát huy được hiệu quả.

nghiệp chưa phát huy hiệu quả, chưa cải thiện được môi trường đầu ư, chính sách chưa được thông thoáng nên chưa khuyến khích thu hút các nhà đầu tư. Đây cũng là lý do vì sao khu vực công nghiệp của huyện chậm phát tri n, khả năng giải quyết việc làm trong ngành công nghiệp thấp, lao động lại tập trung chủ yếu trong khu vực nông, lâm ngư nghiệp và thời gian nhãn rỗi của người lao động nông thôn vẫn còn nhiều.

Trong cộng đồng dân cư có sự phân hóa giàu ngh o, lao động dư thừa song lại thiếu lao động kỹ thuật có chuyên môn được đào tạo.Nhận thức của người lao động nông thôn về việc làm chưa chuy n đổi kịp với nền kinh tế thị trường. Chưa chủ động tạo việc làm cho mình trong môi trường pháp luật cho phép.

Kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn còn nhiều ất cập, chưa đồng ộ do nguồn vốn đầu tư của huyện còn hạn chế.

Hoạt động dạy nghề chưa đồng ộ, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế của thị trường lao động. Nhiều chư ng trình việc làm tri n khai cho người lao động nông thôn chưa thiết thực, khi áp dụng vào thực tế lại không phù hợp và khó thực hiện.

Nguyên nhân dẫn đến hạn chế

Huyện Hạ Hòa là huyện kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, c sở công nghiệp ít, quy mô nh , kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở huyện còn thấp, kinh tế phát tri n không đồng đều giữa các vùng, tỷ lệ thất nghiệp còn cao, đời sống của đồng ào dân tộc thi u số còn nhiều khó khăn, số lao động qua đào tạo còn ít, chất lượng lao động, đời sống và thu nhập của người lao động còn thấp.

Cung cầu lao động mất cân đối, nguồn cung chủ yếu là lao động phổ thông, lực lượng này được ổ sung hàng năm tốt nghiệp THPT nhưng không hi đỗ các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, nhưng nhu cầu lao động lại đòi h i chủ yếu là lao động lành nghề. Chính sự khác iệt trái chiều, dẫn đến một thực tế người lao động nông thôn đang không tìm được việc làm nhưng một số ngành nghề nhiều c sở sản xất kinh doanh lại đang thiếu lao động có kỹ thuật, tay nghề.

yếu, cán ộ giảng viên chưa thực sự tâm huyết với nghề đã làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo. Chất lượng cán ộ, giáo viên làm công tác giới thiệu việc làm và dạy nghề vẫn còn ất cập, thiếu năng động, sáng tạo, chậm đổi mới, chưa đáp ứng kịp với thời đại mới. Bên cạnh đó, sự gắn kết giữa các trung tâm, trường dạy nghề trong quá trình hoạt động và mối liên hệ giữa trung tâm, trường dạy nghề với doanh nghiệp chưa chặt chẽ, mật thiết.

Chưa thiết lập được hệ thống thông tin đồng ộ về thị trường lao động, đặc iệt nhu cầu việc làm của người lao động nông thôn từ cấp huyện cho tới xã, thị trấn, việc áo cáo số liệu từ cấp c sở chưa thực sự chính xác làm ảnh hưởng đến công tác đánh giá tạo việc làm cho người lao động không được chính xác.

Chính quyền ở một số xã, thị trấn hoạt động chưa tích cực, công tác vay vốn tạo việc làm cho người lao động nông thôn còn phó thác cho các tổ chức đoàn th ở cấp thôn, tổ dân phố, thủ tục rườm ra, dẫn đến hiệu quả chưa cao. Việc hoàn trả vốn vay của người lao động nông thôn còn tồn đọng nợ quá hạn kéo dài, dẫn đến ảnh hưởng cho các dự án và chư ng trình tiếp theo. Bên cạnh đó, một vài c sở xã, thị trấn còn chậm trễ trong việc tri n khai các chư ng trình dự án về vay vốn hỗ trợ việc làm cho người lao động ở khu vực nông thôn.

CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ

3.1. Bối cảnh chung tác động đến việc làm và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nông thôn trong điều kiện mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh phú thọ (Trang 105 - 110)