Hiện trạng việclàm của laođộng tại huyện Hạ Hòa 2016-2018

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh phú thọ (Trang 70)

ST

T Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ(%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ(%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ(%) 1 Tổng số LĐ trong độ tuổi LĐ 57.816 100 58.902 100 59.609 100 2 Lao động có việc làm 56.665 98,01 57.624 97,83 58.462 98,08 3 Lao động không có việc làm 1.151 1,99 1.278 2,17 1.147 1,93

Về việc làm, mỗi năm, lượng lao động có việc làm tăng không đáng k . Năm 2016 có 56.665 người có việc làm đến năm 2018 chỉ tăng 1.797 người đây là số lượng quá thấp so với mong muốn của người lao động. Tỷ lệ thất nghiệp ình quân mỗi năm gần 2%. Qua khảo sát thì lao động thất nghiệp phần lớn là do không có trình độ chuyên môn kỹ thuật gì, hầu hết đều đã lớn tuổi, ngại đi học tập nghề, mặc dù các lớp nghề mở tại địa phư ng họ cũng không tham gia. Nhóm đối tượng thứ hai là các lao động còn rất trẻ, tuổi từ 15- 18 tuổi, các lao động này học hết THPT chưa đi học nghề.. Đây thực sự là vấn đề khó khăn trong giải quyết việc làm cho lao động nông thôn của huyện Hạ Hòa.

2.2.2. T ự trạ v ủ t tạ u Hạ Hò

Thực trạng sản xuất và việc làm trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

N p

Hạ Hòa là một huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên lao động làm việc trong ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao. Năm 2016, lao động nông,lâm nghiệp và thủy sản là 42.700 người, chiếm 73,88% tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế, năm 2017 số lao động này là 42.100 người chiếm 71,48% và năm 2018 giảm xuống còn 41.500 người chiếm 69,63% tổng số lao động đang làm việc. Như vậy, mặc dù lao động nông thôn chiếm tỷ trọng cao trong lực lượng lao động nhưng ngày càng có xu hướng giảm xuống, sự giảm về số lượng lao động phần lớn là do lao động chuy n sang làm việc trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

Bảng 2.6: Thực trạng phát triển sản xuất trong ngành nông nghiệp của huyện Hạ Hòa giai đoạn 2016-2018

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh(tăng, giảm%) 2016 2017 2018 2017/ 2016 2018/ 2017 1 GTSX nông

nghiệp theo giá hiện hành Tr. Đồng 605.275,9 622.909 743.588,2 2,91 19,37 2 Tổng diện tích gieo trồng Ha 11.489,4 11.159,4 10.912,1 -2,87 -2,22 3 Tổng sản lượng cây lư ng thực và một số cây trồng khác Tấn 69.967 70.626,2 80.632,7 0,94 14,17 4 Tổng đàn gia súc Con 157.592 78.703 92.850 - 50,06 17,98 5 Tổng đàn gia câm 1000 Con 1.250 1.260 1.280 0,80 1,59

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hạ Hòa năm 2018

Qua ảng số liệu cho thấy giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng lên. Năm 2016 giá trị sản xuất nông nghiệp là 605.275 triệu đồng, năm 2017 giá trị nông nghiệp đạt 622.909 triệu đồng đến năm 2018 giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên 743.588,2 triệu đồng. Điều đó có nghĩa đã có sự chỉ đạo của chính quyền địa phư ng trong việc chuy n dịch c cấu kinh tế, c cấu cây trồng vật nuôi, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, gắn sản xuất với tiêu thụ; góp phần nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp. Tri n khai thực hiện đồng bộ các c chế, chính sách của tỉnh, huyện về hỗ trợ trong sản xuất nông nghiệp; c cấu nội bộ ngành có sự chuy n dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản, giảm tỷ trọng trồng trọt một cách hợp lý. Thu nhập ình quân trên đ n vị diện tích năm 2018 là

89,99 triệu đồng/ha; tăng 13,04 triệu đồng so với năm 2016 (năm 2016: 76,95 triệu đồng/ha), góp phần tích cực vào sự phát tri n kinh tế - xã hội chung của huyện.

Trồ trọt

Diện tích trồng trọt giai đoạn 2016 – 2018 giảm đáng k , năm 2018 tổng diện tích đất trồng trọt là 11.013,3 ha, giảm 577,3 ha so với năm 2016, trong đó giảm chủ yếu là các loại cây chất ột lấy cử năm 2018 giảm 203,8 ha, các loại cây công nghiệp giảm 90,9 ha. Bên cạnh việc giảm của diện tích cây trồng hàng năm thì diện tích cây ăn quả lại tăng nhẹ, năm 2018 diện tích trồng cây ăn quả tăng gần 25 ha so với năm 2016.

Việc giảm diện tích gieo trồng nhưng không giảm sản lượng điều đó chứng t năng suất đã tăng từ đó làm tăng sản lượng. Năm 2018 tổng sản lượng các loại cây trồng đạt 111.550,4 tấn, tăng 7.174,4 tấn so với năm 2016 và tăng 3.377,6 tấn so với năm 2017

Giảm diện tích, tăng sản lượng nhưng giá trị sản xuất ngành trồng trọt không giảm mà còn tăng lên chứng t năng xuất đã tăng. Năm 2018, tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt đạt 468.460,6 triệu đồng, chiếm 63% tổng giá trị sản xuất của toàn ngành nông ghiệp, tăng 87.136,8 triệu đồng so với năm 2016. Tuy nhiên, giá trị sản xuất của từng loại cây trồng lại có mức tăng trưởng khác nhau, năm 2018 giá trị sản xuất của cây lư ng thực tăng 42.832,8 triệu đồng so với năm 2016, giá trị sản xuất của cây chất ột có củ tăng lên 19.421 triệu đồng, cây rau đậu các loại cũng tăng lên 14.002,5 triệu đồng, cây công nghiệp hàng năm tăng lên 8.882,7 triệu đồng. Một số loại cây trồng khác thì giá trị sản xuất lại giảm như cây công nghiệp lâu năm, năm 2018 giá trị sản xuất của loại cây này giảm 13.182,4 triệu đồng so với năm 2017.

Bảng 2.7: Tình hình diện tích và sản lƣợng các loại cây trồng phân theo nhóm cây trên địa bàn huyện Hạ Hòa 2016-2018

T T Chỉ tiêu Diện tích(ha) Sản lƣợng(tấn) Năm Năm 2016 2017 2018 2016 2017 2018 Tổng số 14.732,7 13.990,6 13.792,1 104.376 108.172,8 111.550,4 A Cây hàng năm 11.489,4 11.159,4 10.912,1 75.055 75.539 77.382,9 1 Cây lư ng thực có hạt 8.696,6 8.431,5 8.452,8 45.825 45.473 46.801,7 2 Cây lư ng thực có củ 782,60 713,3 578,8 1.245 1.209,8 1108,2

3 Cây rau đậu, các

loại 1.538,80 1.591,5 1.500 20.962 23.076,2 24.856

4 cây công nghiệp

hàng năm 471,40 423,1 380,5 7.023 5.780 4.617

B Cây lâu năm 3.243,3 2831,2 2.880 29.321 32.633,8 34.167,5

1 Cây công nghiệp

lâu năm 2.418 1.930 1.930 18.744 22.786 22.917

2 Cây ăn quả 825,30 901,2 950 10.577 9.847,8 11.250,5

Nguồn: Báo cáo phát triển KT-XH UBND huyện Hạ Hòa năm 2016-2018

Giá trị sản xuất của một số loại cây trồng lâu giảm đặc iệt là cây ch đã phần nào ảnh hưởng tới tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt, ảnh hưởng tới thu nhập của người dân ở một số địa phư ng, vì thế đ nâng cao hiệu quả cho các loại cây rồng này chính quyền các cấp và các tổ chức nên có iện pháp hỗ trợ người dân về vốn, kỹ thuật đ họ có th chăm sóc cây trồng tốt h n, cho năng suất cao h n.

Chăn nuôi

Chăn nuôi là ngành tạo ra giá trị kinh tế cao và là nguồn thu nhập chủ yếu của nhiều hộ dân trên địa àn huyện Hạ Hòa. Bởi vậy c cấu lại ngành chăn nuôi theo hướng chuy n dịch từ chăn nuôi nh , tự phát sang phư ng thức công nghiệp, án công nghiệp, quy mô hợp tác xã, trang trại, gia trạ chăn nuôi theo hướng liên

kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gắn với cải tạo đàn vật nư i, đưa các giống lai, giống chất lượng cao vào sản xuât; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao. Năm 2018, tổng đàn trâu là 4.800 con, giảm đi 1442 con so với năm 2016, tổng đàn ò là 5.500 con, tăng lên 150 con so với năm 2016, tổng đàn lợn(không k lợn sữa) năm 2018 là 82.550 con giảm 63.450 con so với năm 2016.

Bảng 2.8: Tình hình số lƣợng và sản lƣợng các loại gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Hạ Hòa 2016-2018

TT Chỉ tiêu Số lƣợng (1000con) Sản lƣợng thịt hơi (tấn) Năm Năm 2016 2017 2018 2016 2017 2018 A Gia súc 157,592 78,703 92,85 10117,4 9220,4 9997,1 1 Đàn trâu 6,242 5,806 4,8 272,2 253,1 209,3 2 Đàn Bò 5,35 5,397 5,5 232,2 235,3 239,8 3 Đàn lợn(không k lợn sữa) 146 67,5 82,55 9.613 8.732 9548 B Gia Cầm 1250 1250 1280 1133 1188 1213 1 Đàn gà 832 866 897 754,1 823 850 2 Đàn Vịt, ngan, ngỗng 418 384 383 378,9 365 363

Nguồn: Báo cáo phát triển KT-XH UBND huyện Hạ Hòa năm 2016-2018

Số lượng của các đàn gia súc giảm qua các năm đặc iệt là đàn lợn giá trị sản xuất năm 2018 là 98.024 triệu đồng giảm 9.965 triệu đồng so với năm 2016 và tăng 15.478 triệu đồng so với năm 2017. Đ đảm ảo mức tăng trưởng của đàn gia súc thì việc phòng trừ dịch ệnh và ổn định giá cả trên đàn gia súc là việc cần thiết phải làm.

Chăn nuôi gia cầm cũng là một thế mạnh của người dân huyện Hạ Hòa. Năm 2016 số lượng đàn gia cầm là 1.250 nghìn con, năm 2018 tăng lên 80 nghìn con. Giá trị sản xuất của đàn gia cầm cũng có mức tăng trưởng khá ổn định và chiếm gần 50% giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi.

ngành chăn nuôi luôn đóng góp gần 50% tỷ trọng của toàn ngành nông nghiệp và có xu hướng ngày càng tăng. Vì thế, đ giữ vững xu thế p át ri n của ngành chăn nuôi thì cần có thêm nhiều chính sách hỗ trợ chăn nuôi như hỗ trợ về vốn, giống vật nuôi, mở thêm nhiều khóa đào tạo, tập huấn các kỹ thuật chăn nuôi cần thiết đ người dân có thêm kiến thức, từ đó đưa ngành chăn nuôi ngày một phát tri n.

Dịch vụ nông nghiệp

Dù chiếm tỷ trọng rất nh trong giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, nhưng dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp có vai trò rất lớn trong tổng th giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp huyện Hạ Hòa.

Trong thời gian qua giá trị và tỷ trọng sản xuất của dịch vụ nông nghiệp đã có sự tăng lên. Năm 2018, giá trị sản xuất của dịch vụ nông nghiệp là 6.257 triệu đồng chiếm 0,6 % giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp, năm 2016 là 3.758 triệu đồng chiếm 0,4% giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp. Việc tăng tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp đã góp phần thúc đẩy sản xuất chăn nuôi, trồng trọt của người dân địa phư ng và các vùng lân cận.

Lâm nghiệp

Huyện Hạ Hòa có diện tích đất lâm nghiệp lớn nhưng giá trị sản xuất lâm nghiệp chưa cao, mặc dù năm 2018 giá trị sản xuất lâm nghiệp là 193.536,7 triệu đồng tăng 35.999,2 triệu đồng so với năm 2016, nhưng nó chỉ chiếm tỷ lệ thấp so giá trị sản xuất của ngành nông, lâm, ngư nghiệp.

Bảng 2.9: Giá trị sản xuât, diện tích và sản lƣợng của ngành Lâm nghiệp trên địa bàn huyện Hạ Hòa 2016-2018

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh(tăng, giảm%) 2016 2017 2018 2017/ 2016 2018/ 2017 1 GTSX Lâm Tr. Đồng 154.537,5 158.127 188.536,7 2,32 19,23 2 Diện tích rừng trồng mới Ha 1155 1.150 1.150 -0,43 0,00 3 Sản lượng gỗ khai thác m 3 91.500 92.000 93.000 0,55 1,09 4 Số cây trồng phân tán 1000 cây 90 90 90 0,00 0,00

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hạ Hòa năm 2018

Thời gian qua việc giao đất, giao rừng cho người dân quản lý và sử dụng cũng được huyện tri n khai thực hiện. Trung ình mỗi năm trồng mới trên 1500ha rừng. Đến năm 2018, diện tích rừng trồng sản xuất đạt 11.365,37ha, sản lượng gỗ khai thác năm đạt 93.000m3

tăng 1.500m3 so với năm 2016

Ngành thủy sản

Lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, thì thủy sản là ngành có những đóng góp tư ng đối nh , giá trị sản xuất thủy sản liên tục tăng lên qua các năm. Năm 2018 là 68.489,1 triệu đồng tăng 17.157,5 triệu đồng so với năm 2016.

Bảng 2.10: Giá trị sản xuât, diện tích và sản lƣợng của ngành Thủy sản trên địa bàn huyện Hạ Hòa 2016-2018

T T Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh (tăng, giảm%) 2016 2017 2018 2017/ 2016 2018/ 2017 1 GTSX Thủy sản Tr. Đồng 69.331,6 78.264 86.489,1 12,88 10,51 2 Diện tích nuôi trồng Ha 1.922 1.922 1.922 0,00 0,00 3 Sản lượng nuôi trồng 1000 tấn 7,5076 7,6245 7,9800 1,56 4,66 4 Sản lượng khai thác 1000 tấn 0,1705 0,1724 0,1782 1,11 3,36

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hạ Hòa năm 2018

Trong những năm qua diện tích nuôi trồng thủy sản không thay đổi nhưng sản lượng nuôi trồng và khai thác đã có sự thây đổi nhưng còn chậm Năm 2018 sản lượng nuôi trồng tăng 472,4 tấn so với năm 2016, sản lượng khai thác tăng 7,7 tấn so với năm 2016. Bởi vậy huyện cần có chính sách hợp lý phát tri n ngành thủy sản theo quy mô tập trung theo hướng trang trại và gia trại.

Thực trạng phát triển sản xuất và việc làm trong các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng

Ngành công nghiệp – ti u thủ công nghiệp và xây dựng ở huyện Hạ Hòa trong những năm qua đã có những ước phát tri n nhanh về cả quy mô và chất lượng, thu hút đầu tư phát tri n công nghiệp gắn vói chế iến sản phẩm nông nghiệp, đồng thời khai thác lợi thế đ phát tri n nhanh sản xuất chế iến hàng lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng.. Giá trị sản xuất công nghiệp- ti u thủ công nghiệp và xây dựng hàng năm tăng lên, năm 2018 giá trị sản xuất là 345.768 triệu đồng, tăng lên 109.185 triệu đồng so với năm 2016 (263.583 triệu đồng). Với giá trị sản xuất cao ngành công nghiệp – ti u thủ công nghiệp và xây dựng đóng góp vào giá trị sản xuất toàn huyện.

C cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh và loại hình doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, c sở sản xuất ngày càng tăng lên. Nhiều c sở sản xuất ti u thủ công nghiệp hoạt động có hiệu quả tập trung vào các lĩnh vực chế iến nông, lâm sản, gia công c khí, vậy liệu xây dụng, mộc dân dụng... hoạt động của các làng nghề được duy trì. Đến năm 2018, toàn huyện có 2.214 c sở sản xuất tăng 1.031 c sở so với năm 2016. Số doanh nghiệp được thành lập mới tăng đáng k từ năm 2017 là 30 doanh nghiệp chỉ trong một năm tăng 81 doanh nghiệp (năm 2018 là 111 doanh nghiệp). Cùng với sự tăng nhanh về doanh nghiệp đó là c sở hộ cũng tăng năm 2017 là 1460c sở đến năm 2018 là 1780 tăng 320 c sở.

Số c sở sản xuất, doanh nghiệp tăng lên đã thu hút nhiều lao động vào làm việc trong những ngành này, làm chuy n dịch c cấu lao động từ nông nghiệp chuy n sang làm việc trong ngành này. Năm 2018 lao động làm việc trong ngành này 8.323 người tăng 1.418 người so với năm 2016.

Bảng 2.11: Một số chỉ tiêu cơ bản của ngành Công nghiệp – TTCN và xây dựng trên địa bàn huyện Hạ Hòa 2016-2018

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh(tăng, giảm%) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/ 2016 2018/ 2017 1 Số lao động Người 6.905 7.389 8.323 7,01 12,64 2 Giá trị sản xuất Tr. Đồng 236.583 258.598 345.768 9,31 33,71 3 Số c s sản xuất C s 1.183 1.183 2.214 0,00 87,15 4 Doanh nghiệp C s 35 30 111 14,29 270,00 5 C sở hộ C s 1.460 1.460 1.780 0,00 21,92

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hạ Hòa năm 2018

Qua i u đồ dưới hình 2.2 cho thấy đã có sự chuy n dịch sang c cấu ngành Công nghiệp – ti u thủ công nghiệp và xây dựng. Năm 2018 là 14,8% tăng 1,3% so với năm 2016 (13,5%).

Hình 2.2. Cơ cấu ngành ngành Công nghiệp – TTCN và xây dựng Trên địa bàn huyện Hạ Hòa 2016-2018

13,5 13,8 14,8 12,5 13,0 13,5 14,0 14,5 15,0

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hạ Hòa năm 2018

Thực trạng phát triển sản xuất và việc làm trong ngành thƣơng mại và dịch vụ, du lịch

Với vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng và phát tri n kinh tế nông thôn. Một khi thư ng mại, dịch vụ, du lịch phát tri n sẽ kích thích và tạo điều kiện thuận lợi đ phát tri n sản xuất. Các hoạt động xúc tiến thư ng mại, kích cầu tiêu dùng được tăng cường. Mạng lưới chợ nông thôn, dịch vụ thư ng mại đáp ứng với hoạt động trao đổi giao thư ng hàng hóa của nhân dân. Một số loại hình dịch vụ phát tri n mạnh: vận tải, viễn thông, dịch vụ an uống. Một số loại hình như ảo hi m, tín

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh phú thọ (Trang 70)