7. Kết cấu của đề tài
3.1. Bối cảnh chung tác động đến việclàm và giải quyết việclàm cho ngườ
3.1.1. P ươ ướ v ụ t êu p át tr ển kinh t xã i huy n Hạ Hò ă 2021
Phƣơng hƣớng, mục tiêu
Năm 2019, là năm thứ tư thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khóa XXIII, nhiệm kỳ 2015-2020 và Kế hoạch phát tri n kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2016-2020 Bên cạnh những thuận lợi, việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ huyện sẽ tiếp tục chịu tác động của các yếu tố: biến đổi khí hậu, thời tiết, dịch bệnh và những khó khăn về nguồn lực thực hiện nhiệm vụ trọng tâm, những khâu đột lựa chọn. Tập trung lãnh đạo, khai thác mọi nguồn lực, đẩy mạnh thu hút đầu tư, nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất công nghiệp - TTCN, thư ng mại, dịch vụ, du lịch phát tri n. Chú trọng nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Tăng cường công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra. Tri n khai thực hiện có hiệu quả các Nghị quyết, Chỉ thị, Kế hoạch của Trung ư ng, của tỉnh trong công tác xây dựng Đảng, nhất là công tác đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Các chỉ tiêu chủ yếu
Về kinh t :
(1) Tốc độ tăng giá trị tăng thêm ình quân (tính theo giá so sánh 2010); 7,5 % trở lên, trong đó: Nông, lâm nghiệp tăng ình quân 4,7 % / năm trở lên; Công nghiệp - TTCN, xây dựng tăng ình quân 12%/năm trở lên; Thư ng mại, dịch vụ, du lịch tăng ình quân 6,1%/năm trở lên.
(3) C cấu giá trị tăng thêm (giá thực tế): Nông, lâm nghiệp: 40 %; Công nghiệp - TTCN - Xây dựng: 19 %; Thư ng mại - Du lịch - Dịch vụ: 41 %.
(4) Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 3 năm: 4.500 tỷ đồng.
(5) Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa àn tăng trên 10 % / năm.
(6) Giá trị sản phẩm ình quân trên 1 ha đất canh tác và nuôi trồng thủy sản: trên 90 triệu đồng / năm.
(7) Tỷ lệ đường giao thông được kiên cố hóa: 85 %
Về văn hoá - xã hội, môi trƣờng
(8) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1 %.
(9) Tỷ lệ hộ ngh o: giảm 1 % / năm; tỷ lệ hộ cận ngh o: giảm 0, 5 % / năm. (10) Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên: trên 95 %.
(11) Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70 % trở lên, trong đó có ằng cấp, chứng chỉ từ s cấp và tư ng đư ng trở lên đạt 50 %.
(12) C cấu lao động đang làm việc: Nông, lâm nghiệp, thủy sản 45 %; Công nghiệp - TTCN, xây dựng 29 %; Thư ng mại - Du lịch - Dịch vụ 26 %.
(13) Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng: dưới 10 %. (14) Tỷ lệ dân số tham gia bảo hi m y tế: 85 %.
(15) Tỷ lệ trường mầm non, ti u học, THCS đạt chuẩn quốc gia: 75 %. (16) Tỷ lệ hộ gia đình được sử dụng nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh: 98%; trong đó, tỷ lệ được sử dụng nước sạch: 35 %.
(17) Tỷ lệ khu dân cư tập trung được thu gom, xử lý rác thải: 75 %. (18). Độ che phủ rừng: 47,6 %.
(19). Số xã đạt chuẩn và c ản đạt chuẩn nông thôn mới: 24 xã; trong đó, số xã đạt chuẩn nông thôn mới: 10 xã.
(20). Hoàn thành 100 % chỉ tiêu tuy n quân,
(21). Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
3.1.2. Tá ng của cu á ạ p lần thứ 4 n thị trường v v
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra trên toàn cầu rất mạnh mẽ, chưa ai có th lường trước được thế giới sẽ thay đổi như thế
nào, ởi quy mô, phạm vi và tính phức tạp vô cùng lớn, đòi h i các quốc gia phải chủ động h n nữa trước bối cảnh biến đổi mạnh mẽ của kỷ nguyên công nghiệp thông minh và công nghệ hiện đại. Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CM4.0) đang phát tri n với tốc độ cấp số nhân, trong đó nhiều nội dung của cuộc cách mạng này cũng chưa hình dung được hết, đồng thời cũng đặt ra nhiều vấn đề tác động tới mọi lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực lao động và việc làm.
Cuộc CM4.0 đã tạo ra nhiều đột phá về công nghệ mới trong các lĩnh vực như sản xuất trí thông minh nhân tạo, chế tạo rô-bốt, phát tri n mạng Internet, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học về vật liệu, lưu trữ năng lượng và tin học. Theo đó các công nghệ mới ra đời sẽ là sự liên kết các lĩnh vực lý - sinh; c - điện tử - sinh hình thành các ngành nghề mới, đặc biệt những ngành nhề mới, đặc biệt là những ngành nghề có sự liên quan đến tư ng tác giữa con người với máy móc.
Ngày nay, các ro ot đang được sử dụng nhiều h n ở tất cả các lĩnh vực từ nông nghiệp chính xác cho đến chăm sóc người bệnh. Sự phát tri n nhanh công nghệ ro ot làm cho sự hợp tác giữa người và máy móc sớm trở thành hiện thực. H n nưa, do các tiến bộ công nghệ khác, ro ot đang trở nên thích nghi và linh hoạt h n, với thiết kế cấu trúc và chức năng của nó được lấy cảm hứng từ các cấu trúc sinh học phức tạp. Siêu tự động hóa cộng với trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ khiến việc tự động hóa phát tri n mạnh h n, thậm chí với những kỹ năng trước đây chỉ có con người sở hữu. Siêu tự động hóa cực cao có th cho phép sự tham gia của robot và các cỗ máy có trí thông minh nhân tạo phân tích kết quả, đưa ra các quyết định phức tạp và ứng dụng vào hoạt động sản xuất.
Tuy nhiên, quá trình ro ot hóa sẽ dẫn tới tình trạng mất việc làm nghiêm trọng đối với người lao động. Các việc làm có nguy c ị loại b hoặc cắt giảm mạnh bao gồm: Các công việc lặp đi, lặp lại; các giao dịch mà nhân viên không cần bằng cấp, chỉ dựa trên quy trình chuẩn như các giao dịch mà nhân viên không cần bằng cấp, chỉ dựa trên quy trình chuẩn như các giao dịch tài chính Theo các chuyên gia của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), các nghề có nguy c mất việc làm cao nhất gồm: công nhân nhà máy (44%); nhân viên thu ngân (40%); tài xế taxi
(20%); nhân viên chăm sóc khách hàng (18%); phi công (16%). Trong khí đó, có rất ít loại việc làm khó thay thế bằng ro ot. Cũng theo WEF, các công việc ít thay thế bởi ro ot như: ắc sĩ, y tá (3%); luật sư (4%); nhà áo (5%); nhà nghiên cứu (6%); nông dân (11%)
Cuộc cách mạng lần này cũng tiềmẩn nguy c phá vỡ sự cân ằng của thị trường lao động. Khi ro ot và tự động hóa lên ngôi, số lượng lao động sẽ dư thừa tăng lên. Mặt khác, khoảng cách giầu ngh o sẽ tăng giữa những đối tượng cung cấp vốn tài chính và vốn tri thức và những người lao động phụ thuộc vào sức lao động. Theo cách nhìn nhận đó, cách mạng công nghiệp lần thứ tư có th tạo ra sự sụt giảm thu nhập đối với số động dân cư tại các nước phát tri n khi nhu cầu nhân lực có trình độ cao, đồng thời nhu cầu nhân lực phổ thông giảm mạnh. Trong lịch sử, các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây làm sâu sắc h n ất ình đẳng xã hội, kéo theo hàng loạt những biến động lớn về kinh tế, chính trị bao gồm những điều chỉnh về thuế và an sinh xã hội.
ILO dự áo, Việt Nam trong 10 năm tới, 70% số việc làm có rủi ro cao (có xác suất bị thay thế trên 70%), 18% có rủi ro trung ình (có xác suất bị thay thế từ 30-70%) và 12% có rủi ro thấp (có xác suất bị thay thế dưới 30%). Có rủi ro được hi u là những công việc có th bị thay thế bằng các hệ thống, máy móc tự động hóa.Những ngành có rủi ro cao nhất bao gồm: nông, lâm và thủy sản (với 83,3% số việc làm có rủi ro cao); công nghiệp chế bến, chế tạo (74,4% số việc làm có rủi ro cao); án uôn, án lẻ (84,1% số việc làm có rủi cao). Ngay cả công việc trong lĩnh vực nông nghiệp truyền thống ở Việt Nam với đặc đi m là lao động thủ công và có tính lặp đi lặp lại cao cũng có nguy c ị thay thế bởi máy móc và thiết bị tự động. Những nghề có rủi ro cao là: trồng trọt (khoảng 13,7 triệu việc làm); chăn nuôi (gần 3,2 triệu việc làm); làm vườn (1 triệu việc làm); đánh ắt và nuôi trồng thủy sản (0,84 triệu việc làm)
Cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đang đặt ra nhiều thách thức đối với các nhà quản lý chính sách tại Việt Nam, bao gồm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bảo đảm hài hòa lợi ích đối với các mô hình kinh doanh dịch vụ truyền thống; ki m soát việc minh bạch về thông tin; quản lý giao dịch điện tử, thanh toán quốc tế về
thư ng mại bằng thẻ; quản lý chất lượng dịch vụ, sản phẩm; chống thất thoát thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân) và một số vấn đề xã hội khác nảy sinh như lao động, việc làm và an sinh xã hội. Bên cạnh thách thức về làm chủ công nghệ, các chuyên gia cũng cho rằng công nghiệp 4.0 có th tác động lớn đến thị trường lao động khi thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao nhưng tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng trong một số ngành. Trong khi đó trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao độngnước tacòn thấp, năng suất lao động thấp, tay nghề và các kỹ năng mềm còn yếu. Tuy nhiên giải pháp cũng được nhóm tác giả đưa ra là Chính phủ cần có ngay chư ng trình cụ th hỗ trợ và thúc đẩy các trường học, đặc biệt là các đại học và trung tâm hướng nghiệp đào tạo nguồn nhân lực mạnh trên các lĩnh vực trên.Bên cạnh đó, cần có chính sách hỗ trợ cho các doanh nhân đ họ học h i, tri n khai ứng dụng thông qua việc đưa những thành tựu, sản phẩm.
Ngoài ra, cuộc CM4.0 tác động tới bản thân từng người lao động, làm thay đổi c ản cách tư duy, cách làm việc của từng con người. Tuy nhiên, ên cạnh việc làm cho người lao động trở nên dễ dàng h n, thuận lợi h n thì cũng có nguy c rất lớn là có th làm suy giảm một số bản năng tinh túy của con người, chẳng hạn như lòng thư ng cảm và sự hợp tác. Ngoài ra, sự kết nối thường xuyên liên tục với điện thoại di động có th cô lập chúng ta kh i những quan hệ xã hội thực, sự tư duy suy ngẫm và nhiều thứ khác gắn với đời sống thực tại của chúng ta.
Trước những tác động của CM4.0 đến việc làm, vấn đề đặt ra việc làm của người lao động rất cần thiết, trước mắt cần một số giải pháp c ản như sau:
Một là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trước hết thuộc về Nhà nước trong việc nâng cao nhận thức về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp; đổi mới th chế, chính sách và hoàn thiện hệ thống pháp luật về giáo dục và đào tạo nghề; khuyến khích đẩy mạnh xã hội hóa. Ngoài ra còn là trách nhiệm của các c sở giáo dục và đào tạo nghề; của doanh nghiệp và đặc biệt là của bản thân người lao động.
Hai là, thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phư ng pháp giáo dục và dạy nghề cho người lao động có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học trong chư ng trình giáo dục phổ thông; đẩy
mạnh tự chủ đại học, dạy nghề; thí đi m quy định về đào tạo nghề, đào tạo đại học đối với một số ngành đặc thù. Biến thách thức dân số cùng giá trị dân số vàng thành lợi thế trong hội nhập và phân công lao động quốc tế.
Ba là, tổ chức hệ thống thông tin thị trường lao động, hỗ trợ doanh nghiệp tránh sa thải và duy trì việc làm cho người lao động, đào tạo nâng cấp kỹ năng hoặc trang bị kỹ năng mới cho người lao động đ thích ứng với những yêu cầu mới của vị trí việc làm trong ối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi cấu trúc của thị trường lao động.
3.2. Quan điểm và định hƣớng phát triển giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa
3.2.1. Qu ểm p át tr ển
Từ đặc đi m, khó khăn về việc làm của lao động nông thôn huyện Hạ Hòa, vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn của địa phư ng cần dựa trên các quan đi m sau:
Một là,Tạo việc làm cho lao động nông thôn là nhiệm vụ chung của toàn xã hội, nhưng ản thân người lao động phải có ý thức tự vư n lên, không ngừng học h i, có động lực phấn đấu trong quá trình làm việc đ tăng c hội có việc làm, nâng cao thu nhập cho ản thân và gia đình.
Hai là, tạo việc làm cho lao động nông thôn không chỉ là việc tạo việc làm mới mà cần chú trọng tăng tỷ suất sử dụng t ời gian làm việc đ hạn chế tình trạng thiếu việc làm, tăng hiệu quả, năng suất lao động cũng như sự ổn định của công việc.
Ba là, trong chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông thôn cần chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ, nâng cao tỷ lệ lao động được đào tạo, chuy n dịch c cấu lao động theo hướng tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp. Bên cạnh đó cần lưu ý đến các đặc đi m đặc thù của lao động nông thôn khi đưa ra các chính sách giải quyết việc làm cho đối tượng lao động này.
Bốn là, tạo việc làm cần căn cứ vào tình hình thực tế, đặc đi m của địa phư ng là huyện nông nghiệp. Chuy n dịch c cấu lao động phải gắn liền với quá
trình chuy n dịch c cấu kinh tế, phát tri n các ngành dịch vụ, các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh đ thu hút lao động, gắn việc giải quyết việc làm của lao động nông thôn với định hướng phát tri n KT-XH và xây dựng nông thôn mới hiện nay ở địa phư ng.
3.2.2. Đị ướ p át tr ển
Thứ nhất: Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, phát tri n các nghề truyền thống, ti u thủ công nghiệp, công nghiệp chế iến nông lâm thủy sản. Việc thực hiện đa dạng hóa các loại hình sản xuất, phát tri n các ngành nghề nông thôn ở huyện cần dựa vào tiềm năng, phát huy thế mạnh của từng vùng. Các ngành nghề ở nông thôn cần được tạo mọi điều kiện đ khai thác, từ đó tạo ra được nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Bên cạnh đó cần định hướng phát tri n kinh tế - xã hội theo ngành, theo từng vùng, miền.
Đối với định hướng phát tri n theo ngành cần phát tri n các ngành mà huyện có nhiều tiềm năng, thu hút được nhiều lao động, những ngành tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ như chế iến gỗ, thủy sản. Phát tri n các ngành công nghiệp – xây dựng vừa phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống của người dân, vừa cung cấp sản phẩm cho việc xây dựng các công trình, cũng như cung cấp sản phẩm cho thị trường. Quy hoạch khai thác phát tri n khu du lịch sinh thái Đầm Ao Châu và Ao trời – Suối Tiên nhằm tạo ra nhiều việc làm mới, tăng thu nhập và thúc đẩy chuy n dịch kinh tế nông thôn. Bên cạnh đó cũng tạo mọi điều kiện thuận lợi đ phát tri n các ngành nghề truyền thống như nghề làm nghề đan lát Minh Hòa (xã Minh Hạc), sản xuất và chế biến ch Chu Hưng (xã Ấm Hạ) và làng nghề Thanh Hòa (xã Gia Điền) ..
Thứ hai: Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động đ ọ có th tự tạo việc làm hoặc có th tham gia vào các đ n vị sản xuất dễ dàng và thuận lợi h n.
Việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa àn huyện cần phải có sự phối hợp với các c sở đào tạo nghề, các trung tâm dạy nghề trên địa àn cũng như ở các địa phư ng khác đ nâng số lượng lao động nông thôn được đào tạo. Đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đ đáp ứng nhu cầu của thị trườ g lao động. Chú trọng