Đất sản xuât củacác hộ điều tra

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh phú thọ (Trang 85 - 86)

TT Chỉ tiêu ĐVT Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Bình quân 1 Đất cây hàng năm Ha 0,91 0,65 0,34 0,63

3 Đất cây lâu năm Ha 0,63 0,42 0,32 0,46

4 Đất rừng sản xuất Ha 1,91 1,21 0,62 1,25

5 Đất NTTS Ha 0,64 0,38 0,21 0,41

Nguồn: Số liệu điều tra tháng 12/2018

Như vậy, đất đai vừa là thuận lợi lại vừa là khó khăn do khách quan mang lại, nó chi phối quá trình phát tri n sản xuất, gián tiếp tác động đến quá trình vay vốn và sử dụng vốn của hộ nông dân, do đó đ sử dụng lao động hiệu quả hộ cần tận dụng ngay phần diện tích đất đ sản xuất cây trồng thích hợp. Thực tế nghiên cứu cho thấy các hộ khá có diện tích đất lớn nhất, các họ ngh o có ít đất đ tăng gia sản xuất nhất. Các hộ ở xã Đại Phạm có tổng diện tích đất trung ình (là 2,82 ha/hộ) lớn nhất trong 3 xã, nhưng chủ yếu là diện tích rừng ch , rừng nguyên liệu sản xuất giấy và cây lâu năm. Còn xã Vĩnh Chân hầu như không có ưu thế về rừng, đất cây lâu năm cũng ở mức thấp 1,8 ha/hộ. Các hộ thuộc xã Vĩnh Chân chủ yếu sản xuất cây trồng hàng năm và chăn nuôi thủy sản nên tỷ lệ diện tích đất cây hàng năm khá lớn so với mức ình quân chung (1,67 ha/hộ), đồng thời diện tích đất nuôi trồng thủy sản cao gấp 1,5 lần mức ình quân chung (0,6 ha/hộ). Những điều kiện này do khách quan mang lại nhưng ảnh hưởng không nh tới định hướng phát tri n sản xuất của hộ.

Kết quả điều tra hộ cũng cho thấy, khoảng 74% số mảnh đất của hộ đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tỷ lệ được cấp sổ đ cao nhất là đất cây hàng năm (89%) và đất ở (79%), tiếp đó là đất trồng cây lâu năm (65%) và đất rừng (59%), đất mặt nước là (29%). Nguyên nhân chính là do quy trình giao đất chưa phù hợp, đo đạc thiếu chính xác và một phần do hộ nông dân chưa có nhu cầu nhận sổ đ . Tình trạng manh mún trong sử dụng đất của các hộ là rất phổ iến, trung ình mỗi hộ có khoảng 4 đến 6 mảnh nằm ở các vị trí tách iệt nhau, ở địa hình khác

nhau, mỗi mảnh lại có diện tích trung ình là 678 m2. Thực trạng này gây khó khăn cho hộ trong tổ chức canh tác, vận chuy n vật tư và sản phẩm, ảo vệ đồng ruộng và khó chuy n sang sản xuất hàng hóa lớn. Tỷ lệ tưới tiêu chủ động còn thấp, trung ình các mảnh ruộng được tưới thấp 51%, do công trình thủy nông chưa phát huy hết vai trò.

Bên cạnh đất, vốn là phần tư liệu quan trọng không kém cho hoạt động sản xuất của các hộ, đặc iệt là đối với hộ muốn chuy n sang lĩnh vực phi nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hà Hòa, tỉnh phú thọ (Trang 85 - 86)