CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.5. Một số đề xuất, kiến nghị
Trên cơ sở vận dụng linh hoạt chính sách phát triển CCN của Trung ƣơng, tỉnh Hà Nam đã hoạch định và tổ chức thực thi chính sách phát triển CCN của địa phƣơng và đã thu đƣợc những thành tựu nhất định, từng bƣớc hiện đại hóa nông thôn, nâng cao mức sống của ngƣời dân, góp phần đẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới theo quan điểm chỉ đạo của Bộ Chính trị. Tuy nhiên, tiến trình phát triển CCN của cả nƣớc nói chung và phát triển CCN của tỉnh Hà Nam nói riêng có không ít hạn chế, khó khăn nhƣ chƣa phát huy đƣợc hết tiềm năng, lợi thế, chƣa tạo đƣợc sự lan toả hoạt động đầu tƣ của ngoại lực, chƣa gắn kết đƣợc sự phát triển công nghiệp với bảo vệ môi trƣờng đảm bảo sự phát triển bền vững cũng nhƣ còn có nhiều vƣớng mắc về cơ chế, chính sách phát triển CCN của Trung ƣơng.
Để thực hiện hiệu quả chính sách phát triển CCN, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp phát triển CN của Tỉnh trong thời gian tới, tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan Trung ƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Ngày 19/8/2009, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp và Bộ Công Thƣơng ban hành Thông tƣ số 39/2009/TT-BCT ngày 28/12/2009 quy định thực hiện một số nội dung của Quy chế quản lý CCN ban hành kèm theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ nhằm khắc phục tình trạng phát triển CCN tự phát, tạo ra khung pháp lý thống nhất trong quản lý cụm công nghiệp trên phạm vi toàn quốc. Tuy nhiên, trong thực tế khi triển khai những văn bản này các địa phƣơng đã gặp không ít vƣớng mắc tập trung vào việc phân cấp quản lý và thiếu cơ chế hỗ trợ các địa phƣơng. Ngoài ra, khái niệm và cách phân loại CCN trong trong các văn bản hiện hành cũng
không tƣơng đồng với khái niệm CCN đang đƣợc sử dụng trên thế giới. Để chính sách phát triển CCN thực sự đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng, Chính phủ cần nghiên cứu bổ sung, sửa đổi các văn bản này theo hƣớng:
Thứ nhất, xây dựng thí điểm một hoặc một số CCN theo mô hình chuẩn
ở một số địa phƣơng để tổng kết rút kinh nghiệm hoàn chỉnh chính sách và nhân rộng mô hình sẽ khắc phục đƣợc tình trạng lúng túng trong quản lý CCN của các địa phƣơng hiện nay.
Thứ hai, theo Quyết định 105/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ
thì sẽ cho phép thành lập các Trung tâm phát triển CCN trực thuộc UBND cấp huyện có chức năng đầu tƣ, kinh doanh hạ tầng CCN trên địa bàn huyện. Trong thực tế đã nảy sinh nhiều bất cập do tăng thêm một khoản chi ngân sách địa phƣơng cho bộ máy, biên chế và đã không tạo ra động lực hoạt động cho Trung tâm do tính chất của CCN khác với KCN. Mặt khác, khả năng thu hút đầu tƣ vào CCN đối với chính quyền cấp huyện còn nhiều hạn chế và bị chi phối nhiều bởi các quy định cấp tỉnh. Do đó, cần nghiên cứu mô hình khác phù hợp hơn, cụ thể: Thành lập Ban quản lý các CCN trực thuộc Sở Công Thƣơng có trách nhiệm quản lý toàn bộ các CCN trên địa bàn tỉnh và thành lập một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở có chức năng đầu tƣ kinh doanh hạ tầng CCN. Nhƣ vậy, sẽ khắc phục đƣợc cơ bản những hạn chế đã nêu ở trên.
Thứ ba, Đề nghị Chính phủ bổ sung, sửa đổi Quyết định số
105/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ và nâng lên thành Nghị định để tính hiệu lực pháp lý cao hơn, tránh tình trạng hiện nay nhiều địa phƣơng thực hiện chƣa nghiêm Quyết định 105 của Thủ tƣớng.
Thứ tư, Đề nghị Bộ Công Thƣơng nghiên cứu sớm trình Chính phủ ban
hành cơ chế, chính sách ƣu đãi, hỗ trợ phát triển CCN thống nhất trên toàn quốc để các địa phƣơng có cơ sở xây dựng các chính sách đặc thù cho từng địa phƣơng về phát triển CCN .
KẾT LUẬN
Thời gian qua, trong quá trình hình thành và phát triển, vai trò của việc xây dựng và phát triển hệ thống các CCN đối với sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc, đặc biệt là trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đã đƣợc khẳng định. Trong khuân khổ luận văn thạc sỹ này, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phƣơng pháp phân tích hệ thống và thống kê so sánh, đồng thời, kết hợp sử dụng những kết quả của các công trình nghiên cứu khoa học cũng nhƣ các kinh nghiệm từ thực tiễn quá trình hoàn thiện chính sách phát triển CCN của một số tỉnh.
Luận văn đã khái quát vai trò, vị trí và những vấn đề có tính quy luật của việc hình thành và phát triển các CCN trên thế giới và tại Việt Nam, đồng thời, đã nghiên cứu quá trình hoàn thiện chính sách phát triển CCN ở các tỉnh khác, chỉ ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng hoàn thiện chính sách phát triển CCN tỉnh Hà Nam trong điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh trong những năm qua, liên hệ với những vấn đề có tính quy luật chung và rút ra bài học kinh nghiệm trong việc hoàn thiện chính sách phát triển CCN của tỉnh Hà Nam.
Luận văn cũng đề cập đến những định hƣớng phát triển CCN của tỉnh Hà Nam trong tƣơng lai, thúc đẩy tỉnh Hà Nam trở thành tỉnh công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Nghiên cứu định hƣớng hoàn thiện chính sách phát triển CCN, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách phát triển CCN trong giai đoạn truớc mắt, từ nay đến năm 2020, vừa tạo tiền đề để bổ sung phát triển nâng cao và hoàn thiện chính sách phát triển CCN Hà Nam vào các giai đoạn sau.
ƣơng để có thể nghiên cứu bổ sung sửa đổi các quy định pháp luật hiện hành liên quan đến vấn đề quản lý các CCN đƣợc hoàn thiện hơn.
Tuy nhiên, tác giả chƣa có điều kiện đi sâu vào luận giải chi tiết cho từng vấn đề đƣợc nêu, chƣa hệ thống và khái quát hoá bằng các phƣơng pháp định lƣợng, phƣơng pháp mô hình hoá…
Tóm lại, vấn đề xây dựng, hoàn thiện chính sách phát triển CCN trong
quá trình CNH - HĐH đất nƣớc là vấn đề mới, đặc biệt là đối với tỉnh Hà Nam còn phức tạp và đang trong giai đoạn hình thành và phát triển. Do đó, cần đòi hỏi các nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu sâu sắc để có những giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm hoàn thiện chính sách phát triển cụm công nghiệp của tỉnh trong thời gian tới./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Đình Bách, 1998. Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
2. Vũ Đình Bách và Ngô Đình Giao, 1998. Phát triển các thành phần kinh
tế và các tổ chức kinh doanh ở nước ta. Hà Nội: NXB Chính trị quốc
gia.
3. David Berg, 1997. Kinh tế học. Hà Nội: NXB Giáo dục.
4. Nguyễn Quốc Bình, 2012. Một số giải pháp nhằm phát triển khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế”; Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2002. Giáo trình kinh tế chính trị Mác -
Lênin. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
6. Đinh Hoàng Dũng, 2008. Phát triển KCN Tỉnh Bắc Ninh theo hướng bền vững. Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Năng Dũng, 2011. Hoàn thiện chính sách phát triển công
nghiệp tại tỉnh Gia Lai. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Đà Nẵng.
8. Phạm Văn Dũng, 2012. Tập bài giảng phân tích chính sách kinh tế xã hội: Hà Nội.
9. Đảng Cộng Sản Việt Nam, 1996. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII. Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia.
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2001. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX. Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia.
11. Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2006. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X. Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia.
lần thứ XI. Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia.
13. Trần Kim Đào, 2011. Phát triển CCN huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Đà Nẵng.
14. Lê Thế Giới, 2009. Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp và hệ sinh thái kinh doanh trong nghiên cứu chính sách thúc đẩy các ngành công
nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và công nghệ, số 1.
15. Ngọ Xuân Hoài, 2013. BVMT trong các KCN ở tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia HCM. 16. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006. Vấn đề Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Hà Nội: NXB
Chính trị quốc gia.
17. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001. Giáo trình kinh tế
chính trị Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH. Hà Nội: NXB Chính
trị quốc gia.
18. Võ Mai Hƣng, 2011. Phát triển CCN trong nông thôn tỉnh Bình Định.
Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Đà Nẵng.
19. Nguyễn Thị Hƣờng, 2013. Phát triển KCN trên địa bàn tỉnh Hải
Dương theo hướng bền vững. Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính
trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
20. Michael E. Porter, 2008. Lợi thế cạnh tranh. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Nguyễn Phúc Hoàng. TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
21. Nguyễn Văn Phúc, 2004. Công nghiệp Nông thôn Việt Nam thực trạng
và phát triển. Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia.
22. P. Samuelson, 1997. Kinh tế học. Hà Nội: NXB Giáo dục.
23. Rycichiro Inouse, 1997. Một kiểu chính sách công nghiệp ở Đông Á. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội.
triển ngành Công nghiệp - Thương mại Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
25. Vũ Hồng Sơn, 2007. Quản lý quy hoạch xây dựng các cụm công
nghiệp nông thôn. Tạp chí Quy hoạch xây dựng, số 21.
26. Võ Trí Thành, 2007. Tăng trưởng và công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
Việt Nam, bài toán huy động và sử dụng vốn. Hà Nội:NXB Khoa học xã
hội.
27. Hồ Văn Thông, 1999. Tìm hiểu về khoa học chính sách công. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
28. Trần Thu Thủy, 2014. Giới thiệu về “Mô hình kim cương” của
Michael E. Porter <http://eba.htu.edu.vn/nghien-cuu/gioi-thieu-ve-mo-
hinh-kim-cuong-cua-michael-porter.html>. [ngày truy cập: 15 tháng 7 năm 2015].
29. Tỉnh ủy Hà Nam, 2015. Chỉ thị về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
30. Tổng cục Thống kê, 2009. Niên giám thống kê 2001 - 2009. Hà Nội: NXB thống kê.
31. Tổng cục Thống kê; Niên giám thống kê 2010 - 2014. Hà Nội: NXB thống kê.
32. Nguyễn Minh Tú và Vũ Xuân Nguyệt Hồng, 2001. Chính sách công nghiệp và các công cụ chính sách công nghiệp, kinh nghiệm của Nhật
Bản và bài học rút ra cho công nghiệp hoá ở Việt Nam. Hà Nội: NXB
Lao động.
33. Phan Đăng Tuất, 2007. Chính sách công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới và một số kết quả khảo sát của Bộ Công nghiệp về chính sách
công nghiệp. Kỷ yếu Hội thảo chính sách công nghiệp. Hà Nội: Bộ Công nghiệp.
34. Phan Đăng Tuất, 2008. Phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm
2020. TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp.
35. Nguyễn Văn Tứ, 2009. Phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sĩ Kinh tế. Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh.
36. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam, 2010. Báo cáo tổng hợp quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020.
37. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, 2015. Báo cáo tình hình hoạt động của