1.2. Hiệu quả đầu tƣ XDCB và nâng cao hiệu quả đầu tƣ XDCB trên địa bàn
1.2.2. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả đầu tƣ XDCB của một số huyện và bà
bài học rút ra cho huyện Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc.
1.2.2.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả đầu tƣ XDCB tại thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc.
Thành phố Vĩnh yên là trung tâm hành chính của tỉnh Vĩnh Phúc. Trong những năm vừa qua thành phố đã đƣợc tỉnh tập trung đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều công trình quan trọng, công trình có quy mô lớn đã đƣợc xây dựng hoàn thành đƣa vào sử dụng phục vụ nhân dân thành phố nói riêng và toàn thể nhân dân của tỉnh nói chung. Để có đƣợc những kết quả nhƣ vậy công tác quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực đầu tƣ XDCB đã có những tiến bộ. Qua tiếp cận triển khai cơ chế quản lý đầu tƣ và xây dựng trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên có những nét nổi trội cụ thể:
- Trên cơ sở nội dung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý VĐT và xây dựng của Trung ƣơng ban hành, UBND huyện đã cụ thể hoá các công trình quản lý theo thẩm quyền đƣợc phân công, phân cấp. Điểm nổi trội của UBND thành phố là đã hƣớng dẫn chi tiết về trình tự các bƣớc triển khai đầu tƣ và xây dựng: từ xin chủ trƣơng đầu tƣ; chọn địa điểm đầu tƣ; lập và phê duyệt quy hoạch tổng thể mặt bằng; lập dự án đầu tƣ; thanh toán chi phí lập dự án; thẩm định phê duyệt dự án; lập thiết kế tổng dự toán; bố trí và đăng ký vốn đầu tƣ; đền bù và giải phóng mặt bằng; tổ chức đấu thầu hoặc chỉ định thầu; tổ chức thi công; quản lý chất lƣợng trong thi công; cấp phát VĐT; nghiệm thu đƣa công trình vào sử dụng; đến thanh quyết toán và bảo hành công trình. Gắn với các bƣớc theo trình tự trên là thủ tục, hồ sơ cần có trách nhiệm, quyền hạn quản lý, thụ lý của các chủ thể trong hệ thống quản lý, vận hành VĐT và xây dựng. Việc cụ thể hoá quy trình quản lý và giải quyết công việc của nhà nƣớc đã tạo một bƣớc đột phá của thành phố trong khâu cải cách hành chính và nâng cao năng lực của bộ máy Nhà nƣớc.
- Đền bù, giải phóng mặt bằng là khâu phức tạp nhất trong quá trình thực hiện dự án đầu tƣ và xây dựng, trong thực tế rất nhiều dự án, công trình của Trung ƣơng cũng nhƣ các địa phƣơng chậm tiến độ, gây lãng phí và một phần thất thoát vốn do ách tắc ở khâu này. Vĩnh Yên là đơn vị đã thực hiện tƣơng đối tốt công tác đền bù, giải phóng mặt bằng trong thời gian qua, thành công của Vĩnh Yên này xuất phát từ các yếu tố:
Thứ nhất, Trên cơ sở những quy định về bồi thƣờng giải phóng mặt
bằng do UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành. UBND thành phố Vĩnh Yên đã cụ thể hóa, tổ chức tuyên truyền vận động đến từng hộ dân dƣới mọi hình thức để nhân dân hiểu và hƣởng ứng các Quy định về đền bù thiệt hại khi nhà nƣớc thu hồi đất. Điểm đặc biệt của quy định, đền bù đối với đất thu hồi để chỉnh trang đô thị đƣợc đền bù theo nguyên tắc “ Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”, định chế này đƣợc UBND thành phố cho xây dựng quy chế quản lý đô thị và tiến hành ký cam kết đến từng hộ gia đình. Nội quy của quy định này dựa trên lôgic: khi Nhà nƣớc thu hồi đất để chỉnh trang đô thị, đã làm tăng giá trị điều kiện sống môi trƣờng của khu vực này thì ngƣời dân đƣợc hƣởng nguồn lợi trực tiếp từ đầu tƣ của Nhà nƣớc phải hy sinh, đóng góp một phần nguồn lực của mình tƣơng ứng.
Thứ hai, ngoài chế định đền bù chi tiết và cụ thể, UBND thành phố Vĩnh Yên rất coi trọng công tác tuyên truyền của Ủy ban MTTQVN các cấp gắn với thực hiện cơ chế dân chủ cơ sở, kết hợp với chính sách khen thƣởng đối với các đối tƣợng thực hiện giải phóng vƣợt tiến độ và cƣỡng chế kịp thời các đối tƣợng cố ý chống đối không thực hiện giải phóng mặt bằng khi các điều kiện đền bù theo pháp luật đã đƣợc đáp ứng. Thành phố đã chỉ đạo UBND các Phƣờng, xã, hàng năm ký chƣơng trình công tác phối hợp với Ủy ban MTTQVN cùng cấp để triển khai công tác tuyên truyền và thực hiện quy
chế dân chủ cơ sở, nhằm hỗ trợ công tác đền bù, giải phóng mặt bằng nói riêng và giám sát cộng đồng về XDCB nói chung.
Thứ ba, trong công tác cải cách hành chính cũng nhƣ trong đền bù, giải
phóng mặt bằng thì vai trò, trách nhiệm cá nhân, đặc biệt là vai trò của cá nhân lãnh đạo chủ chốt hết sức quan trọng và có tính chất quyết định đối với các trƣờng hợp xung yếu. Tác động tới niềm tin của nhân dân đối với sự quan tâm của Nhà nƣớc, mặt khác gia tăng áp lực về trách nhiệm của bộ máy quản lý, bắt buộc công chức và viên chức không ngừng tự trau dồi chuyên môn nghiệp vụ và bản lĩnh nghề nghiệp của mình để đáp ứng nhu cầu công việc.
Qua một số kinh nghiệm triển khai cơ chế liên quan đến XDCB của Nhà nƣớc ở thành phố Vĩnh Yên, đặc biệt là vai trò cá nhân lãnh đạo chủ chốt về tinh thần gƣơng mẫu, “dám làm”, “dám chịu trách nhiệm”, đây là điểm cần đƣợc đúc kết thành bài học kinh nghiệm quản lý.
Thứ tư, Thƣờng xuyên tổ chức, đào tạo, bồi dƣỡng bổ sung kiến thức
chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức hoạt động trong lĩnh vực quản lý XDCB nhất là đội ngũ cán bộ cấp cơ sở. Để đội ngũ cán bộ luôn luôn đƣợc cập nhật những kiến thức, quy định mới nhất của Nhà nƣớc.
1.2.2.2. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ tham khảo điều tra công tác nâng cao hiệu quả đầu tư XDCB của các huyện, thành thị.
- Tuy rằng có nền kinh tế phát triển nhƣng chú trọng đầu tƣ phát triển các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế bỏ vốn vào đầu tƣ. Nhà nƣớc chỉ tham gia vào những công trình dự án lớn và đầu tƣ vào dịch vụ công cộng.
- Với phƣơng châm cần tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, các cơ sở hạ tầng phải đi trƣớc một bƣớc để phục vụ phát triển kinh tế vùng miền núi, nông thôn nhằm chuyển biến tích cực cơ cấu kinh tế, các huyện trong tỉnh có chính sách đầu tƣ mạnh cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, miền núi,
đƣờng, điện, hệ thống thông tin liên lạc, kiên cố hoá kênh mƣơng thuỷ lợi….. Với cơ sở hạ tầng này Nhà nƣớc phải tập trung ƣu tiên đầu tƣ. Nhìn chung chính sách đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng là chính sách lớn trong đƣờng lối phát triển kinh tế và chiếm tỷ trọng cao trong chi tiêu của các huyện, thành thị nói riêng và toàn tỉnh Vĩnh Phúc nói chung.
- Tăng cƣờng phân cấp đầu tƣ gắn với ràng buộc trách nhiệm của cấp quyết định đầu tƣ để hạn chế đầu tƣ tràn lan hoặc quy mô quá lớn vƣợt khả năng cân đối vốn đầu tƣ XDCB.
- Hoàn thiện thể chế phải đảm bảo tính đồng bộ và có tầm chiến lƣợc lâu dài, hạn chế những điều chỉnh mang tính sự vụ, cục bộ và xử lý tình thế trong một thời gian ngắn.
- Xây dựng đơn giá đền bù giải phóng mặt bằng ở các địa phƣơng phải giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nƣớc và nhân dân theo quan điểm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”
- Chi tiết và công khai hoá các quy trình xử lý các công đoạn của quá trình đầu tƣ để thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản lý của bộ máy chính quyền cấp cơ sở.
- Nâng cao vai trò tiên phong của các cán bộ chủ chốt với tinh thần “dám làm, dám chịu trách nhiệm” và sẵn sàng đối thoại trực tiếp với nhân dân.
CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ