CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục trong thời gian tới
4.2.3 Tăng cường hoạt động kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục đại học
Hằng năm, các cơ sở đào tạo trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội cần xây dựng kế hoạch đảm bảo chất lƣợng của trƣờng và khoa mình, đồng thời triển khai thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra, trong đó chú trọng công tác tự đánh giá, cải tiến chất lƣợng, đăng ký kiểm định chất lƣợng giáo dục; đổi mới thi – kiểm tra, đánh giá trong nhà trƣờng. Kế hoạch phải nêu đƣợc những công việc cần triển khai, thời gian thực hiện, biện pháp và nguồn lực, trách nhiệm của đơn vị chuyên trách đối với công tác đảm bảo và kiểm định chất lƣợng giáo dục, hƣớng tới mục tiêu từng bƣớc hình thành văn hóa chất lƣợng bên trong nhà trƣờng.
Các trƣờng trực thuộc đại học quốc gia triển khai tự đánh giá hàng năm và nộp báo cáo tự đánh giá cho trung tâm kiểm định chất lƣợng đại học quốc gia; thực hiện cải tiến chất lƣợng dựa trên kết quả tự đánh giá; định kỳ ký kiểm định chất lƣợng giáo dục; Kết hợp giữa kiểm định cơ sở giáo dục với kiểm định chƣơng trình giáo dục. Kết hợp giữa kiểm định cơ sở giáo dục với đánh giá các cơ sở giáo dục trên diện rộng để so sánh, đối chiếu ở nhiều góc độ khác nhau. Triển khai thu thập thông tin phản hồi từ học sinh, sinh viên đã ra trƣờng, từ các nhà tuyển dụng để có thêm thông tin về chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng trên cơ sở đó có các biện pháp cải tiến và nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Thực hiện phân cấp quản lý công tác đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục. Các cơ quan quản lý trực tiếp của các cơ sở giáo dục có trách nhiệm chỉ đạo, đôn đôc triển khai tự đánh giá, tiếp nhận báo báo tự đánh giá, nghiên cứu và có ý kiến phản hồi cho các cơ sở giáo dục; giám sát việc triển khai thực hiện các giải pháp cải tiến chất lƣợng trên cơ sở kết quả tự đánh giá; nghiên cứu đề xuất phân cấp quản lý công tác đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục cho các trƣờng, trung tâm, cục khảo thí trực thuộc đại học Quốc gia.
Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục. Khuyến khích các đơn vị liên quan, các trƣờng, trung tâm đăng ký làm thành viên của các tổ chức đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục quốc tế, nhất là Mạng lƣới chất lƣợng Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APQN), Mạng lƣới quốc tế các tổ chức ĐBCL giáo dục đại học (INQAAHE), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Hiệp hội quốc tế về đánh giá và các thành tựu giáo dục (IEA) nhằm trao đổi, chia sẻ, học tập kinh nghiệm quốc tế và có thể so sánh giáo dục của Việt Nam với các nƣớc khác.
Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết công tác đánh giá và kiểm định chất lƣợng giáo dục để trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm.
KẾT LUẬN
Chất lƣợng giáo dục là một phạm trù đa diện và phức tạp bởi có quá nhiều yếu tố tham gia ảnh hƣởng vào quá trình giáo dục. Do vậy, ĐBCL giáo dục đại học cho dù thông qua công cụ và phƣơng tiện nào cũng là một quá trình lâu dài. Không có công cụ ĐBCL nào có thể ngay lập tức thay đổi chất lƣợng giáo dục. Cũng không có một công cụ nào có thể độc lập nâng cao đƣợc chất lƣợng của cả một hệ thống giáo dục mà không kết hợp với các giải pháp khác. Chính các công cụ ĐBCL cũng phải đƣợc sử dụng kết hợp với nhau để ĐBCL đạt hiệu quả cao hơn.
Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học của Việt Nam bắt đầu chậm hơn so với phong trào ĐBCL ở các nƣớc tiên tiến tới khoảng 15 năm. Sau gần 10 năm, hệ thống vẫn chƣa hoàn thiện trong khi các nƣớc khác đã trải qua 1 đến 2 kỳ đánh giá chính sách và thực hành ĐBCL và kiểm định chất lƣợng để điều chỉnh, cải tiến hệ thống của họ. Đến thời điểm này, về ĐBCL, chúng ta đã đi chậm hơn tới 25-30 năm so với các hệ thống giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới. Đã có rất nhiều bài học từ các nền giáo dục đại học đi trƣớc và rõ ràng chúng ta có thể và nên nghiên cứu cải tiến hệ thống của chúng ta từ những bài học đó. Thông thƣờng, đó là cách khôn ngoan và hiệu quả để rút ngắn khoảng cách với các nền giáo dục tiên tiến và đẩy nhanh quá trình hội nhập. Tuy nhiên, việc này cần đƣợc thực hiện một cách cẩn trọng và có chọn lọc. nhà quản lý, những ngƣời làm chính sách và các nhà nghiên cứu trong vấn đề này.
Giáo dục đại học ở Việt Nam cụ thể trong ĐHQGHN đang nỗ lực để nâng cao chất lƣợng giáo dục. Công tác đảm bảo và kiểm định chất lƣợng giáo dục đƣợc xem nhƣ một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm phục vụ cho mục đích này. Công tác ĐBCL giáo dục nói chung và kiểm định chất lƣợng của Việt Nam nói riêng đang đƣợc hình thành và phát triển ổn định, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới. ĐHQGHN bắt đầu thực hiện KĐCL CTĐT từ năm 2007. Tính đến tháng 7 năm 2015, CTĐT đƣợc KĐCL bậc ĐH là 22/123 (chiếm 18%); CTĐT đƣợc KĐCL quốc tế bậc ĐH là 14/123 (chiếm 11%); CTĐT đƣợc KĐCL & ĐGCL bậc ĐH là
36/123 (chiếm 29%). Trong đó có 14 CTĐT ĐH và 01 CTĐT ThS đƣợc kiểm định theo tiêu chuẩn AUN; 08 CTĐT ĐH đƣợc KĐCL theo tiêu chuẩn KĐCLGD của ĐHQGHN và 14 CTĐT ĐH, 3 CTĐT ThS đƣợc đánh giá chất lƣợng đồng cấp theo tiêu chuẩn của ĐHQGHN. KĐCLDVGDĐH là công cụ hữu ích giúp không ngừng hoàn thiện chất lƣợng dịch vụ giáo dục tại ĐHQGHN, giúp xây dựng văn hóa chất lƣợng, góp phần nâng cao vị thế, đƣa ĐHQGHN trở thành mô hình đại học định hƣớng nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực, có tính tự chủ cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ GD&ĐT, 2008. Báo cáo tổng kết năm học 2007 – 2008 các trường địa học, cao đẳng.
2. Bộ GD&ĐT, 2007. Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học. Tài liệu tập huấn Bộ GD&ĐT năm 2007.
3. Nguyễn Đức Chính, 2002. Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học. Hà Nội: Nhà xuất bản Quốc gia Hà Nội.
4. Nguyễn Đức Chính và Nguyễn Phƣơng Nga, 2000. Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường đại học tại Việt Nam. Đề tài độc lập cấp nhà nƣớc, Trung tâm ĐBCL đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQGHN.
5. Trần Khánh Đức, 2009. Đo lường và Đánh giá trong giáo dục. Khoa Sƣ phạm, ĐHQGHN
6. Giám đốc ĐHQGHN, 2013. Quy định về đánh giá chất lượng giáo dục trong ĐHQGHN, ban hành kèm theo quyết định số 1023/ QĐ-ĐBCL ngày 05/4/2013.
7. Lê Văn Hảo, 2012. Xây dựng hệ thống ĐBCL bên trong và văn hóa chất lượng tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn ĐHQGHCM: Một số quan sát và đề xuất. Luận văn thạc sỹ. Đại học Nha Trang.
8. Tạ Thu Hiền, 1012. Báo cáo kết quả khảo sát thực trạng Hệ thống ĐBCL.
Dự án Giáo dục Đại học 2 tháng 12/2012.
9. Nguyễn Phƣơng Nga, 2007. tác động của tự đánh giá để kiểm định chất lượng tới cán bộ và giảng viên các trường đại học. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN.
10.Nguyễn Phƣơng Nga, 2009. Tác động của văn bản pháp quy về kiểm định chất lượng tới các trường đại học ở Việt Nam, Hội nghị thƣờng niên năm 2009 của APQN.
11.Nguyễn Phƣơng Nga, 2011. Bàn về các tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và nhân văn. Số 27(2011) 59-65.
12.Lê Đức Ngọc, 2004. Giáo dục đại học (quan điểm và giải pháp). Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia.
13.Quốc hội, 2005. Luật giáo dục. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 14.Phạm Xuân Thanh, 2005. Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học. Tạp chí
Giáo dục. Số 115, tháng 06/2005.
15.Phạm Xuân Thanh, 2006. Hai cách tiếp cận trong đánh giá chất lượng giáo dục Đại học. Kỷ yếu hội thảo ĐBCKGDĐH, ĐHQG Hà Nội.
16.Phạm Xuân Thanh, 2014. Tổng quan về ĐBCL và kiểm định chất lượng giáo dục ở Việt Nam. Tài liệu hội thảo ĐBCL GDĐH Úc – Việt Nam, ngày 11/03/2014 tại thành phố Hồ Chí Minh.
17.Trung tâm ĐBCL đào tạo và nghên cứu phát triển giáo dục ĐHQGHN, 2001.
10 tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện ĐBCL đào tạo đại học năm 2001.
18.Trung tâm ĐBCL đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, 2005. Giáo dục địa học: chất lượng và đánh giá. Hà Nội: Nhà xuất bản ĐHQGHN.
Tiếng Anh
19.Lee Harvey, 2006. Impact of Quality Assurance: Overview of a discussion between representaties of external quality asurance agencies. Quality in Higher Educaiton, 12:3, 287-290.
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Bộ công cụ hƣớng dẫn phỏng vấn chuyên sâu Phần 1: Giới thiệu
Mục tiêu của cuộc phỏng vấn:
Thu thập thông tin sau đây qua các cuộc phỏng vấn bán cấu trúc với cán bộ quản lý giáo dục, chuyên gia đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học:
- Thực trạng xây dựng và cập nhật các công cụ kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục
- Nguồn lực thực hiện KĐCLDVGDĐH
- Thực trạng hoạt động tự đánh giá tại các cơ sở đào tạo, các chƣơng trình đào tạo
- Thực trạng công tác đánh giá bên ngoài tại các cơ sở đào tạo, các chƣơng trình đào tạo
Phƣơng pháp luận:
Phỏng vấn chuyên sâu đối với nhóm đối tƣợng trong doanh nghiệp: - Cán bộ quản lý giáo dục;
- Chuyên gia đánh giá chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học.
Kết quả cuộc phỏng vấn sẽ đƣợc sử dụng nhằm giải thích các kết quả thu đƣợc từ nghiên cứu tài liệu. Từ đó làm rõ nguyên nhân của kết quả và đánh giá nhận định xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai.
Hƣớng dẫn phỏng vấn
- Người phỏng vấn tạo không khí thoải mái, thân thiện, cởi mở trong suốt quá trình thực hiện cuộc phỏng vấn.
- Trong thời gian phỏng vấn, người trả lời đôi khi do dự hoặc không nhiệt tình trả lời câu hỏi – không cố gắng thúc ép họ, cố gắng tìm cách khác để hỏi.
- Khi phỏng vấn, người phỏng vấn có thể đề nghị cung cấp các giấy tờ hoặc tài liệu liên quan để hiểu rõ hơn
1. Thực trạng hoạt động xây dựng và cập nhật các công cụ kiểm định?
- Xin Ông/ Bà hãy cho biết cách thức mà trƣờng Ông/ Bà đang sử dụng để cập nhật các công cụ KĐCLDVGDĐH, qua đơn vị cấp trên, qua hội thảo, thông tin truyền thông, ….).
- Hiện tại đơn vị Ông/ Bà đang sử dụng tiêu chuẩn kiểm định do ĐHQGHN, bộ giáo dục, hay tổ chức nƣớc ngoài ban hành.
- Trƣờng Ông/ Bà tham gia nhƣ thế nào, với vai trò gì trong hoạt động xây dựng và cập nhật các công cụ KĐCLDVGDĐH.
- Trƣờng Ông/ Bà có thƣờng xuyên tham gia hợp tác quốc tế nhằm cập nhật và áp dụng những công cụ kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới không?
2. Đội ngũ chuyên gia tham gia công tác đảm bảo và KĐCLDVGDĐH
- Cơ sở giáo dục của Ông/bà có bộ phận đảm bảo và kiểm định chất lƣợng chuyên trách không?
- Các cán bộ tham gia công tác đảm bảo và kiểm định chất lƣợng dịch vụ giáo dục tại Trƣờng nơi Ông/bà đang công tác có thƣờng xuyên đƣợc đào tạo cập nhật kiến thức chuyên môn liên quan đến công việc đang tiến hành không?
- Những cán bộ làm công tác đảm bảo và kiểm định chất lƣợng tại Trƣờng Ông/ Bà có năng lực, đƣợc đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc không?
3. Thực trạng công tác tự đánh giá.
- Trƣờng nơi Ông/ Bà đang công tác đã tiến hành hoạt động tự đánh giá chƣa?
- Hoạt động tự đánh giá tại Trƣờng Ông/ Bà do bộ phận này đảm nhiệm?
- Ông/ Bà đánh giá nhƣ thế nào về hoạt động tự đánh giá tại Trƣờng mình, quá trình thực hiện, kết quả đạt đƣợc, những tác động tích cực sau tự đánh giá)…
4. Thực trạng hoạt động đánh giá bên ngoài
- Trƣờng nơi Ông/ Bà công tác đã thực hiện hoạt động đánh giá bên ngoài chƣa? Nếu có: thì đó là tổ chức thuộc ĐHQGHN, tổ chức trong nƣớc hay tổ chức nƣớc ngoài?
- Ông/ Bà đánh giá nhƣ thế nào về hoạt động đánh giá bên ngoài tại Trƣờng mình, quá trình thực hiện, kết quả đạt đƣợc, những tác động tích cực sau tự đánh giá)…
- Theo đánh giá của Ông/ Bà, Quá trình đánh giá bên ngoài có thực sự mang lại cho trƣờng Ông/ Bà cơ hội cải tiến, nâng cao chất lƣợng dịch vụ giáo dục, nâng cao uy tín?
PHỤ LỤC 2
Các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hƣớng dẫn triển khai công tác KĐCLGD đại học đã đƣợc ban hành:
1. Quốc hội phê duyệt các văn bản
1.1. Luật Giáo dục 2005, Điều 17, 58, 99).
1.2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009, Mục 3a).
1.3. Luật Giáo dục đại học 2012, Chƣơng VII).
2. Chính phủ ban hành các văn bản
2.1. Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, Chƣơng II, Điều 38-40);
2.2. Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, Điều 1, khoản 14, 15).
3. Bộ GD&ĐT ban hành các văn bản về kiểm định ĐH, CĐ, TCCN
3.1. Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trƣờng đại học.
3.2. Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trƣờng cao đẳng.
3.3. Quyết định số 67/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trƣờng trung cấp chuyên nghiệp.
3.4. Quyết định 72/2007/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình giáo dục ngành Giáo dục Tiểu học trình độ cao đẳng.
3.5. Quyết định số 76/2007/QĐ-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định về Quy trình và chu kỳ KĐCLGD trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
3.6. Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05 tháng 8 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cƣờng công tác đánh giá và KĐCLGD.
3.7. Quyết định số 4138/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng 9 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng và phát triển hệ thống KĐCLGD đối với giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011 – 2020”.
3.8. Thông tƣ số 23/2011/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 6 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng chƣơng trình giáo dục sƣ phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học.
3.9. Thông tƣ số 37/2012/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học; Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ