Để đánh giá năng lực cạnh tranh mặt hàng cà phê của tỉnh, chủ yếu sử dụng 3 yếu tố:
- Chất lƣợng sản phẩm: Liên quan đến chất lƣợng của cà phê, cho đến 10/2007, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) đề ra tiêu chuẩn cà phê mới TCVN 4193:2005 đƣợc ICO công nhận và đã bắt đầu áp dụng tại một số doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, ba tiêu chuẩn có thể đáp ứng cho hƣớng đi cà phê bền vững là tiêu chuẩn UTZ, tiêu chuẩn 4C và tiêu chuẩn Rainforest Alliance.Trong đó:
- Bộ quy tắc 4C là công cụ chính của Hiệp hội 4C nhằm khuyến khích sản xuất, chế biến và kinh doanh cà phê nhân bền vững. Bộ quy tắc bao gồm 10 thực hành không đƣợc chấp nhận mà tất cả cá thành viên 4C phải loại bỏ trƣớc khi gia nhập Hiệp hội.Các đơn vị 4C phải loại bỏ những thực hành này trƣớc khi đạt kiểm tra xác nhận 4C.
Ngoài ra, Bộ quy tắc còn đƣa ra 28 nguyên tắc trên 3 phƣơng diện bền vững: kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
- Mạng lƣới Nông nghiệp Bền vững và Rainforest Alliance (Tổ chức Mƣa rừng - SAN): SAN theo đuổi nhiệm vụ bằng cách:
+ Lồng ghép nền sản xuất cây trồng và vật nuôi bền vững vào chiến lƣợc của địa phƣơng và vùng ƣu tiên theo hƣớng bảo tồn đa dạng sinh học, xã hội đƣợc bảo vệ và môi trƣờng trong lành.
+ Nâng cao nhận thức của các chủ nông trại, doanh nghiệp và lãnh đạo doanh nghiệp về mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa hệ sinh thái lành mạnh, nền nông nghiệp bền vững và trách nhiệm xã hội.
+ Giới thiệu cho các lãnh đạo doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng hiếu biết về tầm quan trọng khi lựa chọn các sản phẩm do nông trại sản xuất trong môi trƣờng bền vững và trách nhiệm xã hội.
+ Khuyến khích đối thoại giữa các tổ chức môi trƣờng, xã hội và tập đoàn kinh tế. Phía Bắc và phía Nam, về lợi ích mang lại của nền nông nghiệp bền vững.
- Tiêu chuẩn UTZ:
Văn bản này áp dụng cho mọi khâu và hoạt động trong chuỗi cung ứng cà phê có sự tham gia xử lý cà phê chứng nhận trên thực tế, hay có sự thay đổi về sở hữu và những hoạt động đó tạo sự thay đổi trong công bố về sản phẩm. Chƣơng trình cà phê UTZ Certified và những yêu cầu về Quy trình Giám sát nguồn gốc này chỉ đề cập đến phần về „cà phê‟ trong các sản phẩm cà phê.
- Khả năng cung ứng, tiêu thụ sản phẩm: sử dụng qua nhóm tiêu chí:
(1) Tỷ trọng của sản phẩm so với toàn vùng (Rov)9
Tiêu chí này phản ánh tầm quan trọng của sản phẩm thông qua sự đóng góp giá trị của nó vào thành tích chung của cả vùng, miền, địa phƣơng.
Tỷ trọng này đƣợc tính theo công thức:
Rov= x 100 (CT- 1.1)
Trong đó :
OVP: Giá trị sản lƣợng hoặc sản lƣợng của sản phẩm tại thời điểm xem xét OVR: Tổng giá trị sản lƣợng hoặc sản lƣợng của toàn vùng, địa phƣơng Nếu tỷ trọng này càng cao chứng tỏ sản phẩm đang xét đóng góp giá trị lớn và có sức tác động mạnh đến kết quả sản xuất kinh doanh của toàn vùng, miền, địa phƣơng.
(2) Tốc độ tăng trưởng của sản phẩm trong vùng (Grw):
9
Nguồn: Các công thức tính (1)- (4) từ [3]
OVP OVR
Tiêu chí này cho biết mức độ tăng trƣởng về sản lƣợng, giá trị sản lƣợng hoặ c giá trị gia tăng của sản phẩm. Nó phản ánh khả năng và triển vọng phát triển của sản phẩm hàng hóa trong tƣơng lai.
Tốc độ tăng trƣởng của sản phẩm có thể nhận đƣợc từ số báo cáo hàng năm của địa phƣơng hoặc tính theo công thức:
Grw = x 100 (CT-1.2)
Trong đó:
+ OV1: Giá trị sản lƣợng hoặc sản lƣợng của sản phẩm tại thời điểm xem xét + OV0: Giá trị sản lƣợng hoặc sản lƣợng của sản phẩm tại thời điểm định gốc so sánh.
Tiêu chí này đƣợc xem xét qua nhiều năm. Nếu tốc độ tăng trƣởng trung bình càng cao chứng tỏ sản phẩm của vùng đó có triển vọng tăng trƣởng tốt, ổn định hơn.
- Mức độ cạnh tranh hay vị thế sản phẩm trong ngành:
(3) Tỷ trọng xuất khẩu của sản phẩm so với toàn vùng (REX)
Là tỷ lệ so sánh giữa giá trị xuất khẩu của sản phẩmvới tổng giá trị xuất khẩu xuất khẩu của toàn vùng. Tiêu chí này phản ánh tầm quan trong của sản phẩm xuất khẩu thông qua mức đóng góp của nó trong tổng giá trị xuất khẩu của toàn vùng.
Tỷ trọng này đƣợc tính theo công thức:
REX = x 100 (CT-1.3)
Trong đó :
- EXP : Giá trị xuất khẩu của sản phẩm chủ lực - EXR : Tổng giá trị xuất khẩu của toàn vùng
Nếu tỷ trọng này càng cao chứng tỏ tính chủ lực của sản phẩm đang xét càng mạnh vì nó ảnh hƣởng lớn đến thành tích xuất khẩu chung của toàn vùng.
OV1- OVo OVo
EXP EXR
Bên cạnh đó, tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành hàng cà phê dựa trên 2 hệ số cơ bản RCAD và DRC
(4)Hệ số lợi thế so sánh hiện hữu nội địa (RCAD)
Là chỉ tiêu phản ảnh khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu của vùng về một sản phẩm cụ thể trong mối tƣơng quan với mức xuất khẩu của cả nƣớc về sản phẩm đó.
Nếu tỷ trọng xuất khẩu của sản phẩm lớn nhất tỷ trọng sản phẩm cùng loại đó trong tổng xuất khẩu của cả nƣớc thì vùng, địa phƣơng đó là vùng có lợi thế so sánh về loại sản phẩm đó. Công thức tính hệ số này nhƣ sau:
RCAD = (CT -1.4) RCAD = (CT -1.4)
Trong đó:
EXir: Giá trị xuất khẩu sản phẩm i của vùng, địa phƣơng r EXr: Tổng giá trị xuất khẩu của vùng, địa phƣơng r
EXiN : Giá trị xuất khẩu sản phẩm i của cả nƣớc EXN: Tổng giá giá trị xuất khẩu của cả nƣớc
Nếu hệ số RCAD >1 thì vùng hay địa phƣơng đang xem xét đƣợc coi là có lợi thế so sánh nội địa về sản phẩm i
Hệ số này càng cao thì lợi thế so sánh càng cao. Ngƣợc lại, nếu RCAD <1 thì vùng hay địa phƣơng xem xét đƣợc coi là không có lợi thế so sánh nội địa về sản phẩm i.
(5) Hệ số chi phí nguồn lực trong nước (DRC)10
DRC là chỉ số thƣờng đƣợc dùng để đánh giá lợi thế so sánh của ngành hàng thông quan việc xem xét tính hiệu quả của nguồn lực trong nƣớc đƣợc sử dụng để sản xuất ra sản phẩm. 10 Nguồn: [8, tr.121-132] EXir / EXr EXiN /XN
DRC biểu thị tổng chi phí của các nguồn lực trong nƣớc đƣợc sử dụng tƣơng ứng với một đơn vị tiền tệ thu đƣợc từ sản phẩm đem bán. Do đó, DRC<1, nghĩa là sản phẩm đó có lợi thế so sánh và ngƣợc lại, nếu DRC càng nhỏ thì lợi thế so sánh càng cao.
Công thức tính:
DRC = (CT-1.5)
Trong đó:
1: Các yếu tô nội nguồn: đất đai, lao động, vốn…
2: Chi phí các yếu tố đầu vào đƣợc sản xuất trong nƣớc 3: Chi phí chế biến và thu mua, xuất khẩu
4: Chi phí các yếu tố đầu vào đƣợc nhập khẩu 5: Giá sản phẩm xuất khẩu
Hệ số DRC>1 có nghĩa là phải tốn hơn 1 đồng chi phí nguồn lực trong nƣớc để tạo ra 1 đồng giá trị gia tăng theo giá thế giới nên không hiệu quả.
1+2+3 5-4
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA TỈNH ĐĂK LĂK