Phân loại nợ quá hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngăn ngừa và xử lý nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 32)

1.1.2 .Rủi ro tín dụng

1.2. Nợ quá hạn

1.2.2. Phân loại nợ quá hạn

Nợ quá hạn là biểu hiện không lành mạnh của quá trình hoạt động tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại, báo hiệu sự rủi ro đối với ngân hàng và các khách hàng. Nợ quá hạn có nhiều loại hình khác nhau, căn cứ vào bản chất của chúng và các tiêu thức phân loại, ta có thể phân chia chúng thành các loại sau:

- Căn cứ vào thời gian:

+ Nợ quá hạn phát sinh tạm thời có thể thu hồi trong thời gian ngắn. + Nợ quá hạn sau một thời gian mới thu hồi đƣợc (dƣới 1 năm) + Nợ quá hạn khó đòi, khó thu hồi vốn (quá hạn trên 1 năm) - Căn cứ vào thời hạn vay:

+ Nợ quá hạn <180 ngày

+ Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày + Nợ quá hạn >360 ngày

- Căn cứ vào ngành nghề cho vay:

+ Nợ quá hạn từ hoạt động cho vay công nghiệp + Nợ quá hạn từ hoạt động cho vay thƣơng nghiệp + Nợ quá hạn từ hoạt động cho vay xây dựng

………

Ngoài ra, còn 1 số cách phân loại nhƣ sau:

* Căn cứ vào khả năng thu hồi, nợ quá hạn đƣợc chia làm 3 loại: Nợ quá hạn thu hồi đƣợc 100%; Nợ quá hạn thu hồi đƣợc một phần; Nợ quá hạn mất trắng.

* Căn cứ vào mức độ đảm bảo, nợ quá hạn đƣợc chia làm 3 loại: Nợ quá hạn đƣợc đảm bảo hoản toàn; Nợ quá hạn đƣợc đảm bảo một phần; Nợ quá hạn không đƣợc đảm bảo

Việc phân loại nợ quá hạn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đề ra các biện pháp xử lý thu hồi gốc và lãi, giảm tỷ lệ rủi ro cho hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng xuống mức thấp nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngăn ngừa và xử lý nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)