Hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngăn ngừa và xử lý nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 55 - 62)

1.1.2 .Rủi ro tín dụng

2.2. Thực trạng nợ quá hạn của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh

2.2.1. Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng luôn là hoạt động quan trọng đem lại phần lớn lợi nhuận trong hoạt động Ngân hàng. Do vậy trong định hƣớng hoạt động của mình, NH ĐT &PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc luôn chú trọng đến công tác tín dụng, coi đây là nhiệm vụ hoạt động hàng đầu trong chiến lƣợc kinh doanh và đối với ngân hàng, việc phát triển hoạt động tín dụng đòi hỏi cả về mặt lƣợng và chất. Trong điều kiện nền kinh tế nƣớc ta những năm qua khá nhiều khó khăn, có nhiều bất ổn, NH ĐT &PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc vẫn đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ. Tổng dƣ nợ tín dụng đã tăng dần qua các năm: từ 1.122,123 tỷ đồng năm 2008 lên mức 1.759,521 tỷ đồng năm 2011 (gấp 1,5 lần so với năm 2008). Điều này đƣợc thể hiện rõ qua số liệu trong bảng dƣới đây:

49

Bảng 2.3: Hoạt động tín dụng theo kỳ hạn tại NH ĐT &PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc

((Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH ĐT&PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc 4 năm 2008- 2011)

Hoạt động tín dụng của ngân hàng hàng năm tăng cả về số tuyệt đối và tƣơng đối, trung bình mỗi năm, tốc độ tăng trƣởng tín dụng tăng trong khoảng 15% so với

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Tổng số (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nơ ̣ đầu kỳ 1.029,558 100 1.122,123 100 1.246,287 100 1.486,930 100

- Ngắn hạn 699,980 68,0 833,792 74,3 901,398 72,3 1.186,820 79,8

- Trung và Dài hạn 329,578 32,0 288,331 25,7 344,889 27,7 300,111 20,2

Doanh số cho vay

trong kỳ 1.436,923 100 1.511,643 100 1.693,040 100 1.879,274 100

- Ngắn hạn 1.086,745 75,6 1.189,058 78,7 1.266,055 74,8 1.413,214 75,2

- Trung và Dài hạn 350,178 24,4 322,585 21,3 426,985 25,2 466,059 24,8

Doanh số thu nơ ̣

trong kỳ 1.344,358 100 1.387,479 100 1.452,397 100 1.606,683 100

- Ngắn hạn 970,895 72,2 1.102,491 79,5 1.066,786 73,5 1.229,112 76,5

- Trung và Dài hạn 373,463 27,8 284,988 20,5 385,611 26,6 377,571 23,5

Dƣ nơ ̣ cuối kỳ 1.122,123 100 1.246,287 100 1.486,930 100 1.759,521 100

- Ngắn hạn 833,792 74,3 901,398 72,3 1.186,820 79,8 1.377,705 78,3

- Trung và Dài hạn 288,331 25,7 344,889 27,7 300,111 20,2 381,816 21,7

Tốc độ tăng trưởng tín dụng so với kỳ trước(%)

100 111.06 119.30 118.33

50

kỳ trƣớc. Cho vay ngắn hạn vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (khoảng 75%), còn lại khoảng 25% là cho vay trung và dài hạn. Mặc dù những khoản tiền gửi ngắn hạn của ngƣời dân thực ra đƣợc tái đầu tƣ rất đều đặn và thƣờng xuyên nhƣng do phần lớn tiền gửi tại ngân hàng là ngắn hạn nên ngân hàng thiếu nguồn vốn ổn định dành cho các khoản vay trung, dài hạn. Vì thế, có nhiều khoản tiền gửi ngắn hạn, nhƣng thực tế lại đƣợc ngân hàng sử dụng cho vay trung và dài hạn. Thêm vào đó, những khoản cho vay trung và dài hạn thƣờng mang đến rủi ro cao hơn là các khoản cho vay ngắn hạn do thời gian vay dài. Bởi vậy, ngân hàng thƣờng cho vay ngắn hạn để đảm bảo thanh khoản trong ngân hàng.

Tựu chung lại, tăng trƣởng tín dụng chậm do môi trƣờng kinh doanh đã bão hòa bởi trên một địa bàn tỉnh khá là nhỏ hẹp, có sự góp mặt của khá nhiều tổ chức tín dụng.

Bảng 2.4: Hoạt động tín dụng theo loại tiền gửi tại NH ĐT& PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 Tổng số (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ tín dụng 1.122,123 100 1.246,287 100 1.486,930 100 1.759,521 100 1.VNĐ 842,936 75,12 1.101,825 88,41 1.383,67 93,06 1.709,402 97,15 2. USD 185,618 16,54 46,537 3,73 63,63 4,28 43,085 2,44 3 . EURO 93,569 8,34 98,925 7,86 39,62 2,66 7,034 0,41

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH ĐT&PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc 4 năm 2008 - 2011)

Xét theo loại tiền gửi, qua bảng số liệu trên, có thể thấy là đồng tiền cho vay chiếm vị trí chủ đạo tại ngân hàng là đồng VNĐ (khoảng 90%), luôn tăng không ngừng qua các năm. Các đồng tiền khác (USD, EURO) thì có sự biến động, tăng giảm qua các thời kỳ khác nhau nhƣng chênh lệch là không lớn lắm. Do Vĩnh Phúc là một tỉnh thuần nông đang trên con đƣờng “công nghiệp hóa – hiện đại hóa” nên

51

ngƣời dân có nhu cầu vay chủ yếu là đồng nội tệ để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng trong tỉnh, nhu cầu đi vay đối với đồng ngoại tệ là không nhiều.

 Đối tƣợng cho vay của ngân hàng

Trong những năm gần đây, ngân hàng ĐT& PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đã mở rộng cho vay đến tất cả các đối tƣợng và các loại hình kinh tế khác nhau. Ngoài các hộ kinh doanh cá thể hoạt động manh mún, ngân hàng còn cho vay đến những doanh nghiệp có qui mô lớn nhƣng thiếu vốn, các doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) không còn là khách hàng chủ yếu của ngân hàng nữa mà thay vào đó là các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), các doanh nghiệp tƣ nhân (DNTN),…

Bảng 2.5: Hoạt động tín dụng theo loại hình kinh tế tại NH ĐT&PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 Tổng dƣ nơ ̣ tín dụng 1.122,123 1.246,287 1.486,930 1.759,521 Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 35,72 47,68 60,33 70,12 Doanh nghiệp nhà nƣớc 23,85 - - - Công ty TNHH và công ty cổ phần 819,513 903,277 1.004,54 1.159,269

Doanh nghiệp tƣ nhân 75,86 89,13 105,67 118,932

Hộ kinh doanh cá thể 167,18 206,2 316,39 411,2

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH ĐT&PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc 4 năm 2008 - 2011)

Thông qua bảng trên, ta có thể thấy cơ cấu dƣ nợ của ngân hàng là rất đa dạng, đối tƣợng đƣợc ngân hàng cấp tín dụng cũng đƣợc mở rộng. Tuy nhiên trong đó thì chiếm đa phần và chủ yếu là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Đây là hai loại hình doanh nghiệp mà hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn (chiếm khoảng 70%). Điều này có thể đƣợc lý giải nhƣ sau: trong giai đoạn này các DNNN

52

tại địa bàn tỉnh đang trên bƣớc đƣờng cổ phần hoá theo tiến trình hội nhập quốc tế trên cả nƣớc. Vì thế mà dƣ nợ dành cho các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần tăng lên mạnh mẽ và đáng kể. Cụ thể nhƣ sau: dƣ nợ dành cho công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần đạt 819,513 tỷ đồng vào năm 2008 và tăng dần qua các năm, nhất là đến năm 2011, dƣ nợ dành cho hai loại hình doanh nghiệp này đã tăng lên gấp gần 1,5 lần so với trƣớc đó 4 năm.

Và cũng chính vì lý do các DNNN đang thực hiện cổ phần hoá theo tiến trình hội nhập quốc tế trên cả nƣớc mà từ mức dƣ nợ năm 2008 là 23,85 tỷ đồng; đến các năm tiếp theo, mức dƣ nợ tín dụng của DNNN là không có. Điều này là do phần lớn các DN trên địa bàn đã thực hiện thành công việc cổ phần hóa theo mục tiêu nhà nƣớc đề ra, chuyển đổi từ DNNN sang các công ty cổ phẩn. Có một điều thấy rõ là tốc độ tăng trƣởng tín dụng của DNNN và của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có chiều hƣớng ngƣợc chiều nhau. Trong khi tốc độ tăng trƣởng tín dụng của công ty TNHH và công ty cổ phần tăng lên mạnh mẽ thì tốc độ tăng trƣởng tín dụng của DNNN đã giảm đi rõ rệt. Có sự đánh đổi mức tăng trƣởng giữa các loại hình doanh nghiệp này.

Trong các loại hình doanh nghiệp còn lại thì chỉ có hộ kinh doanh cá thể là có tốc độ tăng trƣởng khá cao còn doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thì cũng có tăng nhƣng còn chậm. Hiện nay Vĩnh Phúc là một trong các tỉnh có tốc độ phát triển cao nhất nƣớc, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tràn vào khá cao. Hy vọng trong tƣơng lai gần, có thể thấy hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sôi nổi và mạnh mẽ hơn nữa.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng không chỉ đƣợc phân tích qua đối tƣợng cho vay mà tình hình đầu tƣ tín dụng còn đƣợc phân tích theo ngành kinh tế. Bảng số liệu dƣới đây cho thấy cái nhìn tổng quan hơn về hoạt động tín dụng tại NH ĐT&PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc.

53

Bảng 2.6: Hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế tại NH ĐT&PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH ĐT&PT chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc 4 năm 2008- 2011)

Theo nhƣ bảng trên, dƣ nợ cho vay tại địa bàn chủ yếu tập trung vào ngành xây dựng, dƣ nợ thƣờng chiếm khoảng 45% trong tổng số dƣ nợ tín dụng.

Bởi Vĩnh Phúc là tỉnh mới tái thành lập nên nhu cầu tập trung nguồn vốn đầu tƣ xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế, y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội, trụ sở cơ quan làm việc cao. Hơn thế nữa, cùng với sự đổi mới của cả nƣớc, Vĩnh Phúc cũng đang trên đà phát triển đổi mới khoa học kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy thế mạnh của mình, mở rộng giao lƣu quốc tế, nhất là sự phát triển của các khu công nghiệp, khu chế xuất thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài đến đầu tƣ nhƣ khu công nghiệp Honda, Toyota Nhật Bản, khu công nghiệp Khai Quang, khu công nghiệp Bình Xuyên….Chính vì thế, nhu cầu vay mƣợn để thực hiện các hoạt động xây dựng, phục vụ cho việc mở rộng, phát triển các cơ sở vật chất trong tỉnh là vô cùng lớn. Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Tổng số (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nơ ̣ theo

ngành kinh tế 1.122,123 100 1.246,287 100 1.486,930 100 1.759,521 100

Công nghiệp chế biến 143,327 12,8 189,716 15,2 212,426 14.3 239,295 13,6

Xây dựng 525,458 46,8 519,814 41,7 624,587 42.0 775,948 44,1 Sửa chữa xe có động cơ, moto 152,692 13,6 161,387 12,9 185,268 12.5 223,459 12,7 Ngành thƣơng mại và dịch vụ 107,215 9,6 135,254 10,9 157,842 10.6 179,471 10,2 Ngành khác 193,431 17,2 240,116 19,3 306,807 20.6 341,348 19,4

54

Đứng sau ngành xây dựng là ngành công nghiệp chế biến và ngành sửa chữa động cơ, moto cũng chiếm tỷ trọng khá lớn (khoảng 13%) trong cơ cấu tổng dƣ nợ.

Vĩnh Phúc là tỉnh có nhiều ƣu đãi về nguồn tài nguyên, thiên nhiên, có những khoáng sản nhƣ: đất sét, than bùn, cát sỏi, đá xây dựng, cao lanh,… với trữ lƣợng lớn, có giá trị đối với các ngành công nghiệp chế biến sản phẩm công nghiệp nhƣ vật liệu xây dựng,.... Do vậy, hoạt động sản xuất, khai thác, chế biến diễn ra ở đây ngày một mạnh mẽ. Bên cạnh đó là nhu cầu xây dựng để đầu tƣ, nâng cấp cơ sở hạ tầng trong tỉnh là khá lớn nên hoạt động xây dựng trong tỉnh phát triển mạnh. Điều này càng khiến nhu cầu sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ cho hoạt động xây dựng tăng cao, nhu cầu về vốn để phục vụ cho hoạt động công nghiệp chế biến cũng theo đó tăng mạnh. Đây là nguyên do lý giải vì sao mà ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tổng dƣ nợ tín dụng theo ngành nghề.

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, có khá nhiều nhà máy sản xuất và lắp ráp các loại xe gắn máy. Chính vì thế, ở nơi đây cũng có sự xuất hiện của nhiều đại lý lớn về xe gắn máy và đi cùng với chúng là các dịch vụ liên quan đến các loại xe, trong đó chiếm vị trí chủ đạo là hoạt động sửa chữa động cơ, moto. Các hoạt động này trở nên nở rộ khiến nhu cầu về vốn cho ngành này theo đà tăng lên.

Mặc dù là một tỉnh có tiềm năng to lớn về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, có các quần thể danh lam thắng cảnh tự nhiên nổi tiếng nhƣ Rừng quốc gia Tam Đảo, Thác Bản Long, Hồ Đại Lải,... nhƣng do chƣa đƣợc đầu tƣ khai thác có qui mô và hiệu quả nên ngành thƣơng mại và dịch vụ ở Vĩnh Phúc vẫn chƣa phát triển mạnh, chiếm tỷ trọng thấp hơn so với các ngành kể trên. Tuy nhiên, quy mô của ngành này cũng liên tục tăng trong các năm qua.

Qua những phân tích ở trên, có thể thấy rõ là khách hàng truyền thống của ngân hàng là những ngƣời kinh doanh trong các ngành xây dựng, công nghiệp chế biến,…, chủ yếu là các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Đây là những ngành nghề có đặc điểm rõ rệt là phụ thuộc tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất,... hoạt động kinh doanh có thể gặp nhiều rủi ro không báo trƣớc, điều này cũng có những tác động xấu đến hoạt động kinh doanh

55

của ngân hàng, đặc biệt là có thể làm nảy sinh nhiều tiềm rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngăn ngừa và xử lý nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)