Địa bàn
Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số HTX Tỷ lệ % Số HTX Tỷ lệ % Số HTX Tỷ lệ % Số HTX Tỷ lệ % Số HTX Tỷ lệ % Số HTX Tỷ lệ % 1.Bắc Mê 14 4.40 26 5.82 56 8.76 59 8.44 62 8.55 65 8.78 2.H.Bắc Quang 92 28.93 108 24.16 114 17.84 113 16.17 128 17.66 119 16.08 3.H.Đồng Văn 13 4.09 18 4.03 33 5.16 33 4.72 34 4.69 27 3.65
4.TP Hà Giang 38 11.95 57 12.75 73 11.42 93 13.30 94 12.97 109 14.73 5.H.Hoàng Su Phì 29 9.12 38 8.50 43 6.73 47 6.72 49 6.76 45 6.08 6.H.Mèo Vạc 11 3.46 19 4.25 19 2.97 28 4.01 24 3.31 27 3.65 7.H.Quản Bạ 10 3.14 17 3.80 40 6.26 41 5.87 41 5.66 41 5.54 8.H.Quang Bình 41 12.89 58 12.98 75 11.74 75 10.73 76 10.48 79 10.68 9.H.Xín Mần 9 2.83 25 5.59 54 8.45 57 8.15 56 7.72 63 8.51 10.H.Vị Xuyên 53 16.67 62 13.87 91 14.24 104 14.88 111 15.31 111 15.00 11.H.Yên Minh 8 2.52 19 4.25 41 6.42 49 7.01 50 6.90 54 7.30 Tổng số 318 100 447 100 639 100 699 100 725 100 740 100
Nguồn: Báo cáo tổng hợp Liên minh HTX tỉnh Hà Giang + tính toán, tổng hợp của đề tài.
Số liệu trong bảng 3.5 cho thấy, năm 2013 trong số 740 HTX thì 3 địa phƣơng ở vùng thấp chiếm tỷ trọng lớn nhất đó là huyện Bắc Quang, Vị Xuyên và thành phố Hà Giang với tỷ lệ tƣơng ứng là 16,08%, 15% và 14.73%. Các loại hình HTX phát triển tập trung ở những địa bàn có cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội phát triển, có Quốc lộ chạy qua, giao thông thuận tiện dân cƣ đông đúc, nhu cầu đa dạng, sức tiêu thụ hàng hóa và các loại vật tƣ cao, trình độ dân trí phát triển nhanh. Trong khi đó ở những địa bàn vùng cao, vùng sâu cơ sở hạ tầng chƣa phát triển, đi lại khó khăn, trình độ dân trí thấp nhƣ huyện Đồng Văn, Mèo vạc Quản Bạ, Hoàng Su Phì, Xín Mần có số lƣợng HTX chiếm tỷ trọng thấp, đặc biệt nhƣ huyện Đồng Văn và Mèo Vạc chiếm 3,65% tổng số HTX trong toàn tỉnh tiếp đó là huyện Quản Bạ chiếm 5,54 %, đây là những huyện vùng cao núi đá thuộc diện đặc biệt khó khăn nằm trong số những huyện nghèo nhất trong cả nƣớc.
3.2.2.4 Thực trạng về chất lượng bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX
Bảng 3.6. Chất lƣợng bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX
Nguồn: Báo cáo tổng hợp Liên minh HTX tỉnh Hà Giang, tổng hợp của đề tài.
Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Tỷ lệ % 1 Tổng số HTX hiện có HTX 740 2 Tổng số HTX điều tra HTX 567 77% Chỉ tiêu 3 Số HTX có trụ sở HTX 147 25,93 4 Số HTX không có trụ sở HTX 421 74,25 6
Trình độ văn hóa của Chủ
nhiệm HTX
6.1 THCS Ngƣời 113 19,93
6.2 THTP Ngƣời 440 77,60
6.3 Tiểu học Ngƣời 4 0,71
7
Trình độ chuyên môn của Chủ
nhiệm HTX 0,00
7.1 Chƣa qua đào tạo Ngƣời 252 44,44
7.2 Sơ cấp Ngƣời 69 12,17
7.3 Trung cấp Ngƣời 186 32,80
7.4 Cao đẳng Ngƣời 20 3,53
7.5 Đại học Ngƣời 41 7,23
8
Trình độ chuyên môn của Kế
toán
8.1 Chƣa qua đào tạo Ngƣời 110 19,40
8.2 Sơ cấp Ngƣời 38 6,70
8.3 Trung cấp Ngƣời 360 63,49
8.4 Cao đẳng Ngƣời 33 5,82
Theo số liệu tổng điều tra HTX năm 2013 trên địa bàn tỉnh của Liên minh HTX tỉnh Hà Giang tổng số HTX đƣợc điều tra 567/740 HTX cho thấy:
Số HTX có trụ sở hoạt động riêng là rất thấp 147/567 HTX chỉ chiếm 25,93% còn lại có 74,45 % HTX không có trụ sở hoạt động (Bảng 3.6). Các HTX này hoặc sử dụng nhà của chủ nhiệm hoặc mƣợn tạm trụ sở thôn bản hoặc nhà văn hóa cộng đồng thôn bản làm địa điểm họp Ban quản trị, Đại hội xã viên và nơi giao dịch. Các HTX không có trụ sở giao dịch chủ yếu là các HTX hoạt động ở quy mô nhỏ, tiềm lực tài chính, kinh tế rất thấp, xã viên tham gia HTX chủ yếu là các hộ gia đình nông dân nghèo tham gia thành lập HTX với vốn góp không đáng kể, chủ yếu là cùng nhau góp vốn, góp sức để hỗ trợ nhau phát triển sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình. Do vậy đối với các HTX này không có đủ tiềm lực tài chính và quỹ đất để xây dựng trụ sở giao dịch. Việc không có trụ sở giao dịch sẽ gây ra những khó khăn rất lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX.
Hiện nay Nhà nƣớc có chính sách cụ thể về giao đất không thu tiền sử dụng đất đối với các HTX nông nghiệp làm trụ sở giao dịch hoặc cho thuê đất để xây dựng nhà kho, nhà xƣởng với mức ƣu đãi nhất. Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh Hà Giang rất ít các HTX đƣợc hƣởng chính sách này, các HTX chƣa đƣợc hƣởng lợi từ những chính sách này do một số nguyên nhân chính sau:
Thứ nhất, công tác triển khai thực hiện chính sách pháp luật của nhà nƣớc để hỗ trợ các HTX chƣa đƣợc triển khai một cách đồng bộ có hiệu quả, chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành có liên quan và chính quyền địa phƣơng chƣa đƣợc chặt chẽ có hiệu quả.
Thứ hai, Hà Giang là một tỉnh miền núi, diến tích đồi núi chiếm đã số, đặc biệt là các huyện vùng cao phía bắc có tới 90% diện tích là núi đá vôi, còn lại là đất sản xuất đã đƣợc giao trực tiếp cho các hộ gia đình quản lý và đất ở khu dân cƣ dẫn đến quỹ đất để giao đất cho các HTX làm trụ sở gặp rất nhiều khó khăn.
Thứ ba, trong công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh chƣa thực sự quan tâm dành quỹ đất để giao cho các HTX quản lý, nếu có chỉ là quỹ đất thừa ở xã trung tâm không thuận tiện cho việc giao dịch, làm việc của HTX dẫn đến không đảm bảo đƣợc các hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX.
Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý HTX:
Căn cứ vào tình hình tổ chức và hoạt động của các HTX trên địa bàn tỉnh Hà Giang nhận thấy công tác quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX tập trung chủ yếu ở hai đối tƣợng đó là Chủ nhiệm và kế toán. Nguyên nhân là do các HTX trên địa bàn tỉnh hoạt động chủ yếu trên quy mô nhỏ số lƣợng lao động và xã viên tham gia HTX đa phần là dƣới 20 ngƣời/HTX dẫn đến mọi tổ chức hoạt đồng từ khâu lập kế hoạch, định hƣớng phát triển, triển khai thực hiện kế hoạch, tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là do chủ nhiệm HTX đảm trách.
Số liệu trong bảng 3.5 cho thấy, 19,93 % số chủ nhiệm HTX mới tốt nghiệp Trung học cơ sở, đặc biệt có ngƣời mới chỉ đạt trình độ học hết cấp tiểu học. Trình độ chuyên môn của chủ nhiệm HTX có tới 44,44 % là chƣa qua đào tạo, trình độ cao đẳng trở lên mới chỉ chiếm có 10,76 %.
Kế toán của HTX là một vị trí việc làm đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành tuy nhiên có tới 19,4 % số kế toán chƣa đƣợc qua đào tạo, số có trình độ cao đẳng và đại học chỉ chiếm tới 10,3 % còn lại là trình độ trung cấp nghiệp vụ (Bảng 3.6). Theo báo cáo đánh giá của Liên minh HTX tỉnh Hà Giang số kế toán có trình độ từ trung cấp trở lên trong các HTX chủ yếu là kế toán làm việc theo hình hợp đồng công việc bán chuyên trách và làm việc theo thời gian. Số còn lại không có trình độ chuyên môn nghiệp vụ là xã viên HTX đƣợc bố trí công việc kế toán cho đủ thành phần cơ cấu tổ chức và tập trung chủ yếu ở các HTX nông nghiệp chuyển đổi từ mô hình HTX kiểu cũ theo luật HTX, công tác kế toán của những HTX này chủ yếu là cập nhật ghi chép sổ sách không có hạch toán, kế toán theo quy định hiện hành đối với doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành trong các HTX còn yếu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã trải qua và tự học hỏi đúc rút kinh nghiệm dẫn đến trong các hoạt động sản xuất kinh doanh còn bị động, khả năng thích ứng với cơ chế thị trƣờng còn hạn chế, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX gặp rất nhiều khó khăn, thiếu khả năng đánh giá phân tích tình hình thị trƣờng và các biến động của thị trƣờng qua đó ảnh hƣởng rất nhiều đến khả năng cạnh tranh đối với các loại hình doanh nghiệp
khác và đặc biệt còn bị các hộ kinh doanh cá thể, các tƣ thƣờng canh tranh trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.2.2.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực HTX
Tổng quy mô vốn của khu vực HTX năm 2006 mới có 70,9 tỷ đồng, đến năm 2012 đạt tới 663,59 tỷ đồng, tăng 9,4 lần so với năm 2006, tăng 1,6 lần so với năm 2010. Tổng doanh thu năm 2006 mới đạt 34,41 tỷ đồng, năm 2012 đạt đƣợc 338,5 tỷ