Điều kiện cỏc yếu tố đầu vào

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 60 - 62)

1992 1994 1996 1998 2000 2001 2002 2003 2004 KN XKthuỷ sản 308 556 697 818 1479 1778 2023 2200

2.2.2.1. Điều kiện cỏc yếu tố đầu vào

Nguồn lợi thuỷ sản của Việt Nam rất phong phỳ và đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thỏc thuỷ sản. Do đú giỏ thuỷ sản nguyờn liệu dựng cho chế biến thấp. Theo những đỏnh giỏ mới nhất, trong toàn vựng biển Việt Nam, trữ lượng và khả năng khai thỏc đối với từng loài thuỷ sản như sau:

+ Trữ lượng cỏ biển là 4,2 triệu tấn với khoảng trờn 2000 loài cỏ, trong đú sản lượng cho phộp khai thỏc là 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghỡn tấn cỏ đỏy, 700 nghỡn tấn cỏ nổi nhỏ, 120 nghỡn tấn cỏ nổi đại dương;

+ Cú trờn 1.600 loài giỏp xỏc, sản lượng cho phộp khai thỏc 50 - 60 nghỡn tấn/năm, trong đú cú giỏ trị cao là tụm biển, tụm hựm và tụm mũ ni, cua, ghẹ;

+ Cú khoảng 2.500 loài động vật thõn mềm, trong đú cú ý nghĩa kinh tế cao nhất là mực và bạch tuộc (cho phộp khai thỏc 60 - 70 nghỡn tấn/năm);

+ Hàng năm, Việt Nam cú thể khai thỏc từ 45 đến 50 nghỡn tấn rong biển cú giỏ trị kinh tế như rong cõu, rong mơ...

+ Ngoài ra, Việt Nam cũn rất nhiều loài thuỷ sản quớ như bào ngư, đồi mồi, chim biển và cú thể khai thỏc võy cỏ, búng cỏ, ngọc trai,...

Nhỡn chung, với đặc thự của vựng biển nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản nước ta cú thành phần loài đa dạng, kớch thước cỏ thể nhỏ, tốc độ tỏi tạo nguồn lợi cao. Thờm vào đú, chế độ giú mựa tạo nờn sự thay đổi căn bản điều kiện hải dương học, làm cho sự phõn bố của cỏ cũng thay đổi rừ ràng theo mựa, sống phõn tỏn với quy mụ đàn nhỏ. Theo số liệu thống kờ, khả năng cho phộp khai thỏc cỏ biển Việt Nam bao gồm cả cỏ nổi và cỏ đỏy ở khu vực gần bờ cú thể duy trỡ ở mức 600.000 tấn. Nếu kể cả cỏc hải sản khỏc, sản lượng cho phộp khai thỏc ổn định ở mức 700.000 tấn/năm, thấp hơn so với sản lượng đó khai thỏc ở khu vực này trong một số năm qua. Trong khi đú, nguồn lợi vựng xa bờ vẫn cũn rất phong phỳ.

Bờn cạnh nguồn lợi thuỷ sản biển, Việt Nam cũng cú nguồn lợi thuỷ sản tự nhiờn nội địa khỏ phong phỳ. Cỏ nước ngọt cú 544 loài trong 18 bộ, 57 họ, 228

giống với thành phần giống loài phong phỳ và sự đa dạng sinh học cao. Trong 544 loài cú nhiều loài cú giỏ trị kinh tế. Cỏ nước lợ, mặn cú 186 loài chủ yếu. Một số loài cú giỏ trị kinh tế như: cỏ song, cỏ hồng, cỏ trỏp, cỏ vược, cỏ măng, cỏ cam, cỏ bống, cỏ đối, cỏ dỡa. Tụm cú 16 loài chủ yếu cú giỏ trị kinh tế như tụm sỳ, tụm lớt, tụm rảo, tụm nương, tụm hựm bụng, tụm càng xanh,... Nhuyễn thể cú một số loài chủ yếu: trai, hầu, điệp, nghờu, sũ, ốc,... Tuy nhiờn, khả năng khai thỏc cú xu hướng giảm do diện tớch khai thỏc bị thu hẹp dần và sự quản lý khai thỏc thiếu chặt chẽ. Hiện nay, khả năng khai thỏc thuỷ sản nội địa chỉ khoảng 200 ngàn tấn/năm.

Nước ta cú tiềm năng về nuụi trồng thuỷ sản to lớn và rất phong phỳ, đa dạng. Khớ hậu, thời tiết của Việt nam do chịu sự chi phối của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, nắng nhiều, lượng mưa cao, đa dạng, nờn được xem là thớch hợp cho việc phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản đa loài với nhiều loại hỡnh nuụi khỏc nhau. Với 4 triệu dõn sống ở vựng triều, 1 triệu người sống ở đầm phỏ tuyến đảo của 714 xó phường thuộc 28 tỉnh cú biển và hàng chục triệu hộ nụng dõn đó tạo ra lực lượng lao động nuụi trồng thuỷ sản đỏng kể. Ngoài ra, hiện nay cũn cú một bộ phận khỏ đụng ngư dõn làm nghề đỏnh cỏ nhưng khụng đủ phương tiện để hành nghề khai thỏc cũng chuyển sang nuụi trồng thuỷ sản. Trong nhiều năm qua nụng, ngư dõn đó tớch luỹ nhiều kinh nghiệm trong nuụi trồng thuỷ sản.

Khối lượng nguyờn liệu thuỷ sản dành cho toàn ngành chế biến tăng mạnh hàng năm và chiếm tỷ lệ ngày càng cao hơn trong tổng sản lượng thuỷ sản. Năm 1998 cú 824.000 tấn thuỷ sản được cung cấp cho ngành chế biến, chiếm gần 50% tổng sản lượng thuỷ sản, cỏc con số đú của năm 2001 là 1.296.000 tấn và 57%, của năm 2003 là 1.598.000 tấn và 59%. Khối lượng thuỷ sản khai thỏc cao hơn khối lượng thuỷ sản nuụi trồng trong tổng khối lượng thuỷ sản dành cho chế biến, nhưng khoảng cỏch đú ngày càng thu hẹp lại. Năm 1998 cú 609 ngàn tấn thuỷ sản khai thỏc và 215 ngàn tấn thuỷ sản nuụi trồng dành cho chế biến, cũn cỏc con số đú của năm 2003 là 960 ngàn tấn và 638 ngàn tấn. Tuy nhiờn, trong chế biến thuỷ sản xuất khẩu (chủ yếu được thực hiện ở cỏc cơ sở cụng nghiệp) khối lượng nguyờn liệu từ nuụi trồng cao hơn (từ 54 - 57%) cũn từ khai thỏc thấp hơn (từ 43 - 46%).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)