Chớnh sỏch nghiờn cứu và triển kha

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 95 - 97)

- Tuy cụng nghệ chế biến của ngành thuỷ sản ngày càng tiếp cận được vớ

3.2.2. Chớnh sỏch nghiờn cứu và triển kha

Phần này tỏc giả tập trung vào cỏc giải phỏp chớnh sỏch nghiờn cứu triển khai nhằm xõy dựng phỏt triển thương hiệu trờn thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thuỷ sản:

Trong vài năm gần đõy, vấn đề xõy dựng thương hiệu đó được nhắc đến khỏ nhiều ở nước ta và được xem như vấn đề cần thiết của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này được xuất phỏt từ tỏc dụng to lớn của thương hiệu đối với doanh nghiệp và khỏch hàng của doanh nghiệp. Đối với khỏch hàng, một thương hiệu cú uy tớn luụn mang lại niềm tin và sự lựa chọn của khỏch hàng. Rừ ràng, những sản phẩm mang một thương hiệu nổi tiếng, kể cả những sản phẩm mới được tung ra thị trường sẽ dễ thuyết phục khỏch hàng lựa chọn hơn những sản phẩm cựng loại nhưng mang thương hiệu kộm nổi tiếng hơn. Do vậy, vấn đề xõy dựng và phỏt triển thương hiệu của doanh nghiệp cũng là một biện phỏp cần thiết để cỏc doanh nghiệp phỏt triển xuất khẩu sản phẩm.

Xõy dựng và phỏt triển thương hiệu là vấn đề bao gồm nhiều hoạt động đa dạng và lõu dài ở phạm vi doanh nghiệp, xuất phỏt từ điều kiện thực tế hiện nay, những biện phỏp chủ yếu nhằm xõy dựng và phỏt triển thương hiệu trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm:

+ Nõng cao nhận thức trong doanh nghiệp về sự cần thiết và tỏc dụng của việc tạo lập thương hiệu của mỡnh. Một mặt, nhận thức về thương hiệu cần được quỏn triệt đến toàn thể cỏn bộ trong doanh nghiệp từ lónh đạo đến người trực tiếp sản xuất kinh doanh và cỏc nhõn viờn tạp vụ. Mặt khỏc, nhận thức về thương hiệu phải được phản ỏnh đầy đủ trong mọi khõu, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ việc lựa chọn nguyờn liệu, xử lý nguyờn liệu, đến khõu sản xuất, bao gúi, đưa sản phẩm đến người tiờu dựng và cỏc dịch vụ hậu mói.

+ Cỏc doanh nghiệp cần dành một khoản chi phớ thớch hợp cho việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tạo dựng được thương hiệu phải đầu tư đổi mới cụng nghệ, nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm,… nhằm tạo ra những sản phẩm cú chất lượng với mức giỏ hợp lý, đồng thời doanh nghiệp phải đầu tư cho hoạt động quảng cỏo sản phẩm, tiếp thị sản phẩm đến người

tiờu dựng,… Chớnh vỡ vậy, việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu là hoạt động lõu dài và tốn kộm. Tuy nhiờn, trong thực tế ở nước ta, cỏc doanh nghiệp nhỏ do hạn chế về tiềm lực tài chớnh đó thường cắt giảm những khoản chi phớ cần thiết cho việc xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu, hoặc chỉ tập trung vào một số khõu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc khụng đảm bảo chi phớ thực hiện một cỏch thường xuyờn. Đõy là vấn đề mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần chỳ trọng trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển thương hiệu.

+ Hoạt động xõy dựng và phỏt triển thương hiệu của doanh nghiệp là hoạt động mang tớnh đồng bộ, lõu dài và tốn kộm, do đú, để thực hiện một cỏch cú hiệu quả, cỏc doanh nghiệp cần phải xem hoạt động này như một bộ phận quan trọng, thậm chớ cần phải xõy dựng thành chiến lược phỏt triển thương hiệu trong chiến lược marketing. Chỉ cú như vậy cỏc doanh nghiệp mới cú thể đảm bảo cho hoạt động xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu được thực hiện thường xuyờn với mức chi phớ hợp lý và đảm bảo tớnh tập trung ở cỏc thị trường mục tiờu của doanh nghiệp.

+ Tạo dựng được thương hiệu cho doanh nghiệp đó khú, nhưng bảo vệ, giữ gỡn và phỏt triển thương hiệu một cỏch lõu dài cũn khú khăn hơn nhiều. Để làm được điều đú, doanh nghiệp cần đề cao “chữ tớn” trong kinh doanh trờn cơ sở khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm và phỏt triển mạng lưới bỏn hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)