Chớnh sỏch trợ cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 88 - 89)

- Tuy cụng nghệ chế biến của ngành thuỷ sản ngày càng tiếp cận được vớ

3.1.5. Chớnh sỏch trợ cấp

Trong hiệp định về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng (SCM), và Hiệp định nụng sản (AoA) cỏc dạng hỗ trợ của nhà nước thuộc về hộp màu xanh đều được WTO chấp nhận như: Cỏc hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, nghiờn cứu, đào tạo, khuyến ngư, kiểm dịch, giỏm định, dịch vụ xỳc tiến, tiếp thị nhằm phỏt triển thị trường. Vỡ đõy là những hỗ trợ khụng gõy thiệtt hại cho cỏc nước thành viờn và khụng búp mộo thương mại.

Thực tế cỏc hỗ trợ tài chớnh của nhà nước trong những năm qua cho thuỷ sản chủ yếu tập trung vào đầu tư cơ sở hạ tầng như: cảng cỏ, khu neo đậu trỳ bóo, đầu tư cho thuỷ lợi nhằm phỏt triển nuụi thuỷ sản, trại giống quốc gia, phục vụ cho nghiờn cứu và bảo tồn, khuyến ngư, đào tạo, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản... nhưng tổng mức hỗ trợ này cũn quỏ nhỏ bộ so với nhu cầu, chẳng hạn, chương trỡnh phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản, mức đầu tư cần thiết là khoảng 500 đến 700 tỷ VNĐ/năm cho thuỷ lợi phục vụ nuụi trồng, nhưng Nhà Nước mới chỉ đầu tư được 150 - 180 tỷ VNĐ. Hệ thống cơ sở hạ tầng cho nuụi trồng, khai thỏc cũng đang được đầu tư nhưng mới ở bước đầu tư ở quy mụ nhỏ chưa hoàn thiện...

Ngoài những khoản tài trợ từ ngõn sỏch nhà nước, năm 1997 Chớnh phủ cũn cú chương trỡnh cho vay tớn dụng ưu đói đối với hoạt động đúng mới và cải tạo đoàn tàu đỏnh cỏ xa bờ. Đến năm 2000, Nhà nước ban hành cơ chế cho vay ưu đói đối với nuụi trồng thuỷ sản nhằm phỏt triển theo hướng bền vững, chuyển một bộ phận đỏnh bắt ven bờ sang nuụi trồng thuỷ sản và đỏnh bắt xa bờ, chế biến và dịch vụ hậu cần cho nghề cỏ, gúp phần tạo việc làm thực hiện xoỏ đúi giảm nghốo, bảo vệ nguồn lợi hải sản. Nhưng thực tế việc thực hiện chương trỡnh này cũng chưa đạt hiệu quả cao, do khả năng thế chấp khụng cú, thu hồi vốn chậm. Nếu so sỏnh với cỏc khoản trợ cấp mà cỏc nước khỏc đầu tư cho thuỷ sản thỡ sự hỗ trợ của Việt Nam cũn quỏ nhỏ bộ. Vớ dụ như EU từ năm 1994 đến 1999 tài trợ cho khai thỏc thuỷ sản là: 1,84 tỷ USD; tài trợ cho nuụi trồng thuỷ sản là 329,2 triệu USD; tài trợ cho lĩnh vực chế biến và thương mại 807,1 triệu USD. Ngay trong khu vực, hai năm 1999, 2000, Thỏi Lan cú chương trỡnh đầu tư cho nghề cỏ với mức 11,3 triệu USD, riờng phỏt triển cỏ ngừ đó trợ cấp là 0,6 USD/kg.

Tất cả cỏc khoản hỗ trợ và tớn dụng này của Việt Nam so với tổng mức tài trợ của EU đều quỏ nhỏ bộ và đều phự hợp với quy định của WTO. Mặc dự vậy, chớnh sự trợ cấp của cỏc nước phỏt triển quỏ lớn đó làm cho cạnh tranh về mặt hàng thuỷ sản mất bỡnh đẳng trờn thị trường quốc tế và người khú khăn vẫn là cỏc nước đang phỏt triển và cũng chớnh họ hay bị khiếu kiện, thua thiệt.

Xuất phỏt từ những vấn đề trờn, Nhà nước cần hoàn thiện thờm một số chớnh sỏch cụ thể để hỗ trợ cho ngành thuỷ sản như chớnh sỏch hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, nghiờn cứu, đào tạo, khuyến ngư, kiểm dịch, giỏm định, dịch vụ xỳc tiến, tiếp thị nhằm phỏt triển thị trường…

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)