2 Vốn chủ sở hữu 1,966,459 1,852,661 1,563,555 1,663,64 1
Tỷ trọng 21.27% 19.70% 18.19% 17.50% 3 Lợi ích cổ đông thiểu số 155,689 154,680 153,736 73,932
0
2 Cổ phiếu quỹ (41)
3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái (7,722) (6,635) (7,695) (9,990) 4 Quỹ đâu tư phát triển 14,115 21,921 21,921 21,921 5 Quỹ dự phòng tài chính 4,890 7,987 7,987 7,987
6 Lợi nhuận sau thuế chưaphân phối 115,176 (10,612) (298,659) (196,236)
7 Von chủ sở hữu 1,966,45
9 1,852,661 1,563,554 1,663,641
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 2011-2014)
2.2.1.1. Vốn chủ sở hữu
Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên, là doanh nghiệp có vốn góp của nhà 47
nước, do đó vốn chủ sở hữu bao gồm phần vốn góp đầu tư của Nhà nước từ khi thành lập, cả phần bổ sung trong giai đoạn Công ty gặp khó khăn về vốn, và phần vốn góp của các thành viên khi Công ty tiến hành cổ phần hoá. Phần vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng trung bình 19.17% trên tổng nguồn vốn. Riêng năm 2013 và năm 2014, thì tỷ trọng này thấp hơn mức trung bình là 18.19% và 17.5%, phần nguồn tài trợ của công ty được cấu thành nên nguồn vốn chủ yếu là khoản nợ phải trả (tỷ trọng trung bình khoảng 79.36%).
Bảng 2.3: Tình hình vốn chủ sở hữu tạ i công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên
I Tổng n ợ phải trả 7,123,09 5 100 7,395,446 100 6,876,477 100 7,769,962 100 1 TDNH 6,215,824 87.26 6,433,084 86.99 5,618,863 81.71 5,762,545 74.16 2 MTDT 752,282 10.56 634,270 88.5 753,146 10.95 1,174,409 15.11 3 NNH do KH trả trước 4,453 0.0 6 72,589 80.9 88,516 1.29 10,602 0.14 4 Nợ khác 150,537 12.1 255,503 53.4 415,953 6.05 822,406 10.58
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2014)
Qua bảng 2.3 phản ánh tình hình vốn chủ sở hữu tại Công ty, thấy rằng vốn chủ sở hữu giảm qua các năm, từ 1,966,459 triệu đồng năm 2011, xuống 1,852,661 triệu đồng năm 2012 tương ứng 113,798 triệu đồng (5.78%), năm 2013 là 1,563,554 triệu đồng, giảm 402,905 triệu đồng (20.48%), năm 2014 là 1,663,641 triệu đồng giảm 302,818 triệu đồng(15.40%) so với năm 2011. Nguyên nhân của sự giảm sút này do điều chuyển từ các nguồn khác nhau, do quyết toán thuế... nhưng chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của Công ty giảm, hay chính là kết quả hoạt động kinh doanh bị thua lỗ. Tuy nhiên năm 2014, mặc dù vốn chủ sở hữu giảm so với năm 2011, nhưng so với năm 2013, đã có sự tăng lên nhẹ là 100,087 triệu đồng
48
(6.40%). Nguồn vốn chủ sở hữu năm này tăng chủ yếu là do hiệu quả hoạt động kinh doanh có chiều tốt, giảm lỗ; có phần vốn bổ sung từ Tổng Công ty Đầu tu và Kinh doanh vốn Nhà nuớc (SCIC) theo chỉ thị của Chính phủ và do đánh giá lại tài sản trong Công ty.
2.2.1.2. Nợ ph ải trả
Để đảm bảo vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, công ty có thể huy động vốn của mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài nuớc phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh. Hình thức huy động vốn này đuợc thực hiện theo quy định của pháp luật, công ty phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn vay làm sao đảm bảo hoàn trả nợ gốc và lãi vay theo đúng hợp đồng tín dụng đã ký kết.
Bảng 2.4: Tình hình co’ cấu nợ tạ i Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên
I HTDN 6,215,824 100 6,433,084 100 5,618,863 100 5,762,544 100 1 NH 3,182,523 51.2 0 2,865,89 5 44.55 1,956,19 0 34.8 1 1,868,128 32.42 2 DH 3,033,301 48.80 3,567,189 55.45 3,662,673 65.19 3,894,416 67.58
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2014)
Qua bảng 2.4 cho thấy cơ cấu nợ tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên chủ yếu đuợc cấu thành từ nguồn vốn vay tín dụng dụng ngân hàng, tín dụng thuơng mại, nguồn vốn ngắn hạn do khách hàng đặt cọc và nợ khác. Trong đó, công ty chủ yếu huy động nợ phải trả bằng 2 hình thức chính là tín dụng ngân hàng và tín dụng thuơng mại
49
Cụ thể, tình hình huy đông vốn nợ của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên qua các hình thức nhu sau:
* Tín dụng Ngân hàng
Đây là hình thức tín dụng cơ bản và quan trọng nhất, bởi vì huy động vốn bằng vay duới nhiều hình thức khác nhau nên có thể đảm bảo đuợc tính linh hoạt. Công ty thuờng tiến hành vay ở các ngân hàng lớn nhu ngân hàng Công thuơng Luu Xá, ngân hàng Công thuơng chi nhánh Thái Nguyên, ngân hàng Đầu tu và phát triển Thái Nguyên, ngân hàng thuơng mại cổ phần Quốc tế Thái Nguyên, ngân hàng thuơng mại cổ phần quân đội chi nhánh Thái Nguyên...
Trong năm 2011, công ty huy động bằng tín dụng ngân hàng (TDNH) là 6,215,824 triệu đồng chiếm 87.26%, tổng nợ phải trả. Năm 2012 là 6,433,084 triệu đồng chiếm 86.99% trên tổng nợ phải trả, và trong hai năm 2013 và 2014 lần luợt là 81.71% và 74.16% trên tổng nợ phải trả. Qua đấy thấy rằng việc huy động vốn qua kênh TDNH đã giảm dần qua các năm, do trong những năm này tình hình kinh tế diễn biến phức tạp, sức tiêu thụ sản phẩm giảm mạnh, đồng thời chi phí chí vốn của nguồn huy động vốn này tuơng đối cao, do đó mà Công ty giảm thiểu vay và tìm kiếm các nguồn vốn khác mà chi phí sử dụng vốn thấp, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Bảng 2.5: Tình hình vay nọ ngân hàng tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên
Qua bảng số liệu 2.5 ta thấy tổng số vốn vay từ TDNH từ năm 2011-2014 chủ yếu là vay dài hạn, khoản vay thuờng chiếm tỷ trọng hơn 50% trong tổng nguồn vốn
vay ngân hàng để đáp ứng nhu cầu về vốn luu động tại công ty và phục vụ cho hoàn thành giai đoạn 2 của dự án mở rộng sản xuất. Năm 2011, tỷ trọng huy động vốn từ vay ngắn hạn lớn hơn so với vay dài hạn do nhu cầu về vốn luu động cho giải quyết công nợ tuơng đối cao. Từ năm 2012-214, thì khoản vay dài hạn lại chiếm tỷ trọng cao hơn và tăng lên qua các năm, từ 55.45% năm 2012, lên 65.19% năm 2013 và 67.58% năm 2014, lý do là công ty sử dụng số vốn đó chủ yếu để đầu tu mua sắm TSCĐ và đầu tu xây dựng cơ bản, khai thác nguyên nhiên vật liệu đủ để tăng tiến độ hoàn thành dự án mở rộn sản xuất giai đoạn 2...Vốn chủ sở hữu tại công ty chiếm tỷ trọng nhỏ, không thể đáp ứng đuợc hết nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng sẽ đóng vai trò quan trọng. Công ty vay đuợc của ngân hàng với số vốn lớn nhu vậy là do công ty đảm bảo các khoản trả nợ gốc và lãi vay đúng, tạo uy tín với ngân hàng. Ví dụ đối với ngân hàng Công thuơng thì công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên luôn đuợc uu tiên vay với lãi suất thấp.
Việc duy trì tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn có tác dụng đối với việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, nếu duy trì tỷ lệ nợ lớn sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn bên ngoài, rủi ro tài chính đối với công ty tăng.
* Tín dụng thương mại
Nguồn vốn tín dụng này chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng số vốn huy động đuợc từ vốn vay, ở mức trên duới 10%. Năm 2011, 2013 và 2014 nguồn vốn tín dụng thuơng mại chiếm tỷ trọng hơn 10% trong tổng nguồn vốn tuơng ứng là 10.56%, 10.95%, 15.11%, riêng năm 2012 tỷ trọng nguồn vốn huy động từ tín dụng thuơng mại là 8.58%, thấp duới 10% trên tổng cơ cấu vốn vay. Đây là hình thức huy động vốn với chi phí rẻ, tiện lợi trong kinh doanh, nó tạo cho công ty khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác trong kinh doanh lâu dài. Tuy nhiên, huy động vốn theo hình thức tín dụng này có hạn chế là thời gian sử dụng vốn thuờng là ngắn hạn, các bạn hàng không cho công ty nợ với thời gian dài nhu TDNH, và số luợng thì hạn chế. Vì vậy, công ty sử dụng đuợc rất ít nguồn vốn này trong kinh doanh của mình.
* Nguồn vốn ngắn hạn do khách hàng trả trước tiền hàng
I Tài sản ngắ n hạ nNguyên đã xây dựng được chính sách khai thác được khoản tiền đặt cọc của khách3,617,031 2,885,261 1,765,180 2,692,478
hàng, nhờ vào uy tín của công ty và chất lượng sản phẩm thép tốt. Tuy nhiên số lượng vốn huy động bằng việc khách hàng trả tiền hàng trước chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng nợ của công ty, vì thế mà không giúp nhiều cho công ty gia tăng quy mô vốn của mình mà không phải trả khoản chi phí lãi vay.
* Nợ khác
Công ty huy động vốn từ các khoản nợ khác này chiếm tỷ trọng không lớn, dưới 10% trong tổng vốn nợ, tuy nhiên lại có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể năm 2011 là 150,537 triệu đồng chiếm 2.11%, năm 2012 là 255,503 triệu đồng chiếm 3.45%, năm 2013 - 2014 tăng mạnh là 415,953 triệu đồng chiếm 6.05% và 822,406 triệu đồng chiếm 10.58%. Hình thức huy động vốn bằng nợ khác chủ yếu là nợ dài hạn (thuê tài chính, vay nước ngoài), từ thuế và các khoản phải nộp nhà nước, phải trả người lao động, chi phí phải trả, dự phòng trợ cấp mất việc làm hay các khoản nợ phải, ... Nguyên nhân gia tăng phần vốn vay này là do kết quả kinh doanh biến động giảm, làm hạn chế khả năng chi trả của Công ty, vì vậy có thể coi đây là một hình thức huy động trong nội bộ mà chi phí sử dụng là thấp nhất.
2.2.2. Thực trạ ng co’ chế quản lý sử dụ ng von
Cơ chế quản lý, sử dụng vốn và tài sản thể hiện trước hết là việc quản lý tài sản và quản lý kết quả hoạt động kinh doanh. Việc quản lý này để đánh giá một cách khách quan xem việc tăng giảm tài sản và kết quả hoạt động kinh doanh như thế nào để có hướng điều chỉnh cho phù hợp với chiến lược phát triển của Công ty. Cơ chế quản lý này được thực hiện bởi bộ phận chuyên môn về tài chính - kế toán của Công ty cũng như của các đơn vị thành viên, ngoài ra để đảm bảo tính minh bạch và trung thực về tài sản và kết quả hoạt động kinh doanh, hàng năm theo nguyên tắc có sự kiểm toán của đơn vị kiểm toán độc lập được chọn. Đơn vị kiểm toán có nhiệm vụ thực hiện báo cáo kiểm toán tài chính của tập đoàn, báo cáo gồm: Báo cáo cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.
Việc quản lý tài sản của Công ty được thể hiện cụ thể qua số liệu bảng 2.6, nó cho thấy tài sản tại Công ty từ năm 2011 đến năm 2014 hầu như đều tăng. Riêng năm 2013, tài sản của Công ty giảm so với năm 2012 là 809,018 triệu đồng tương ứng 8.6%, nguyên nhân là do các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, chi phí trả trước ngắn hạn
và các khoản đầu tư dài hạn giảm mạnh. Đến năm 2014 thì tài sản của Công ty lại tăng lên so với năm 2013 là 913,766 triệu đồng, tương ứng 10.63%. Nguyên nhân tăng của tài sản là do phải thu của khách hàng, hàng tồn kho, thuế GTGT được khấu trừ, tài sản ngắn hạn khác và TSCĐ đều tăng tương đối cao.
Bảng 2.6: Tình hình tài sản tạ i công ty cổ phần Gang thép Thá i Nguyên
2
Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn 10,000 10,000
3
Các khoản phải thu
ngắn hạn 1,614,588 733,035 341,717 926,137 4 Hàng tồn kho 1,669,353 1,756,469 1,108,555 1,596,322 5 Tài sản ngắn hạn khác 43,723 142,141 47,381 70,818 I I Tài sản dài hạ n 5,628,212 6,517,525 6,828,588 6,815,057 Tài sản cố định 5,190,526 6,196,884 6,431,947 6,587,064 2
Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn 51,572 27,002 25,153 22,905 3 Đầu tư dài hạn khác 386,114 293,639 371,488 205,088
2 Vòng quay các khoản phải thu Vòng 6.97 6.76 13.8
8 10.80 3 Hiệu suất sử dụng vốn cố định 2.49 1.39 1.18 1.05 4 Vòng quay tổng tài sản 1.28 0.85 0.83 0.76 5 LNST/Tổng tài sản % 1.67 0.01 (3.21) (0.23)
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2014)
53
Để đánh giá cơ chế quản lý sử dụng vốn và tài sản của Công, có thế sử dụng một số chỉ tiêu tài chính để phân tích.
ty
chua đạt hiệu quả. Chi tiết phản ánh qua các chỉ tiêu:
Vòng quay hàng tồn kho: chỉ tiêu này biến động tăng giảm qua các năm, năm 2011 vòng quay hàng tồn kho là 5.95 vòng, sang năm 2012 số vòng quay giảm chỉ còn 4.21 vòng, điều này cho thấy luợng hàng tồn kho gia tăng, vốn bị ứ đọng. Nhung sang năm 2013, số vòng quay lại tăng trở lại, phản ánh luợng vốn ứ đọng giảm, tình hình kinh
doanh có phần khả quan. Tuy nhiên đến năm 2014 số vòng quay hàng tồn kho lại giảm là 4.67 vòng, xét tổng thể phần tài sản này chiếm 16.79% trong tổng tài sản của Công ty,
điều này cho thấy việc kinh doanh của Công ty chua thực sự đuợc phục hồi, ổn định. Vòng quay các khoản phải thu: chỉ tiêu này cũng tăng giảm thất thuờng, năm 2011 là 6.97 vòng, sang năm 2012 giảm còn 6.76 vòng, đến năm 2013 tăng mạnh đạt 13.88 vòng, tiếp đến năm 2014 lại giảm xuống còn 10.80 vòng. Qua đó có thể nhận định trong hai năm 2011 và năm 2012, các khoản phải thu của khách hàng tuơng đối cao, Công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn, làm giảm thiểu vốn kinh doanh. Tuy nhiên hai năm 2013, năm 2014 thì giảm thiểu đáng kể phải thu khách hàng, tốc độ thu hồi vốn nhanh, nguyên nhân do nền kinh tế dần phục hồi, chính sách quản lý khoản phải thu, chính sách bán hàng của Công ty hợp lý khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh, chính sách xử lý công nợ thực hiện tốt.
I Nguồn von 100 100 100 100
1 Nợ phải trả 77.05 78.65 80.02 81.72
Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này có xu huớng giảm mạnh qua các năm, năm 2011 là 2.49, năm 2012 là 1.39, năm 2013 là 1.18 và năm 2014 chỉ còn 1.05, Điều này cho thấy với đồng vốn cố định bỏ ra mà tốc độ đem lại doanh thu thuần hàng năm lại giảm mạnh chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định thực sự không hiệu quả.
Vòng quay tổng tài sản: chỉ tiêu này cũng giảm dần qua các năm, phản ánh một đồng tài sản bỏ ra đem lại 1.28 đồng doanh thu thuần năm 2011, tới năm 2014 thì một đồng tài sản bỏ ra đầu tu chỉ đem lại 1.05 đồng doanh thu thuần. Điều này cũng chứng tỏ chua đem hiệu quả sử dụng vốn.
LNST/Tổng tài sản: chỉ tiêu này cũng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chua đạt, năm 2011 là 1.67% , năm 2012 là 0.01%, và hai năm 2013 và 2014 thậm chí tài sản đem vào sử dụng không tạo ra lợi nhuân sau thuế.
Thực trạng của việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản của công ty trong giai đoạn 2011-2014 cũng là khó tránh khỏi trong bối cảnh nền kinh tế thế giới cũng nhu trong nuớc suy thoái, đang trên đà phục hồi trở lại. Và với đặc thù ngành sản xuất công nghiệp nặng, số vốn đầu tu lớn, thế nên khi mức tiêu thụ của thị truờng giảm mạnh thì việc tạo ra doanh thu và lợi nhuận là khó khăn. Công ty có thể duy trì sản xuất ổn định, giải quyết việc làm cho công nhân viên, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nuớc, đồng thời bằng việc lợi nhuận sau thuế năm 2014 chỉ lỗ hơn 20 tỷ đồng, giảm mạnh so với năm 2013 đã cho Công ty thực sự cố gắng và kinh doanh có phần hiệu