Đối với cácDoanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp của Việt Nam tại Campuchia sau khi cộng đồng kinh tế ASEAN được thành lập (Trang 94 - 98)

3.3.2 .Những mặt hạn chế

4.3. Các kiến nghị đối với Chính phủ, các bộ ngành và doanh nghiệp

4.3.3. Đối với cácDoanh nghiệp

Tìm hiểu kỹ những thông tin về thị trường mục tiêu trước khi ra đầu tư nước ngoài. Nghiên cứu các quy định pháp luật, cập nhật những thay đổi trong chính sách của nước sở tại nhằm phòng ngừa những tranh chấp, hiểu rõ văn hóa của nước sở tại để tránh những xung đột trong thời gian hoạt động đầu tư, kinh doanh… Tuân thủ đúng luật pháp của nước sở tại, đặc biệt là những quy định trong lĩnh vực môi trường, an sinh xã hội…

Cần xây dựng chiến lược đầu tư theo từng thời điểm, từng địa bàn, từng đối tác một cách cụ thể và rõ ràng. Đối với những thị trường đầu tư truyền thống thì lại cần xây dựng chiến lược đầu tư một cách chi tiết hơn nữa để tận dụng những lợi thế của Việt Nam cũng như những ưu đãi của nước sở tại để đạt được hiệu quả đầu tư tối đa nhất.

Tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực quản trị. Các doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược sản phẩm, thương hiệu hợp lý để từng bước nâng cao năng lực quản trị. Cùng với đó, cần nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến… để thu được lợi nhuận cao nhất trong bối cảnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thường đối mặt với nhiều rủi ro.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Chương 4 đã chỉ ra những bối cảnh mới của tình hình kinh tế của thế giới và trong nước tác động đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nói chung và Campuchia nói riêng trong tương lai. Định hướng trong thời gian tới cho việc đầu tư ra nước ngoài. Đồng thời cũng có một số giải pháp kiến nghị với Chính phủ, các Bộ ban ngành và doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đầu tư

KẾT LUẬN

Đề tài :"Đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam tại Campuchia sau khi AEC đƣợc thành lập" đã nghiên khái quát được một số lý thuyết về đầu tư ra nước ngoài và vận dụng để đưa ra những nhận định khoa học về cơ sở của nguồn vốn đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Campuchia . Đồng thời, vận dụng vào phân tích thực tiễn hoạt động đầu tư của Việt Nam vào Campuchia trước và sau khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được thành lâp. Qua đó nhìn thấy được những thay đổi trong quy mô và cơ cấu đầu tư của Việt Nam vào Campuchia trong hai thời kỳ. Từ đó có những nhận xét về tác động của đầu tư trực tiếp tới cả hai phía đầu tư (Việt Nam) và nhận đầu tư (Campuchia). Chỉ ra những điểm tích cực của đầu tư và những hạn chế còn tồn tại trong quá trình Việt Nam đầu tư vào Campuchia. Để từ đó, đề tài nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư. Cùng với đó là một số ý kiến, kiến nghị đến các cơ quan, Bộ, ban ngành có liên quan để tháo gỡ những khó khăn, bất cập để từ đó đẩy mạnh hoạt động đầu tư của Việt Nam vào Campuchia.

Tuy nhiên,đây là đề tài mới và khó, Cộng đồng Kinh tế ASEAN mới chỉ thành lập chưa được 3 năm, số liệu có số liệu công bố và có số liệu không công bố, mẫu thời gian nghiên cứu ngắn, chưa đủ đưa ra kết luận. Cùng với đó là điều kiện thời gian hạn chế luận văn không tránh khỏi thiếu xót cần được tiếp tục theo dõi và nghiên cứu động thái đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Campuchia để có đánh giá toàn diện và sâu sắc hơn phù hợp với thời gian.

DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng việt

1. Chính phủ, 2005. Luật Đầu tư năm 2005. Hà Nội : Nhà xuất bản Giao thông Vận tải. 2. Chính phủ, 2006. Nghị định số 78/2006/NĐ-CP

3. Chính phủ, 2015. Nghị định số 83/2015/NĐ-CP, Nghị định số 78 2006 NĐ-CP 4. Nguyễn Duy Dũng, 2015. Những vấn đề đặt ra trong hợp tác kinh tế -xã hội xuyên biên giới Việt Nam – Lào- Campuchia. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á , số 9/2015.

5. Lê Quang Huy, 2015. Giáo trình Đầu tư quốc tế. Tp. Hồ Chí Minh: NXB Kinh tế TP.HCMNguyễn Ngọc Mai, 2017. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam: Nhân tố tác động, và hàm ý chính sách.

6. Ngân hàng Thế giới, 2004. Báo cáo phát triển thế giới 2005 : Môi trường đầu tư

tốt hơn cho mọi người. Hà Nội : Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin.

7. Phùng Xuân Nhạ (Chủ biên), 2010. Điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước

ngoài ở Việt Nam trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội : NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

8. Tài liệu hội thảo „„Hợp tác Việt Nam – Campuchia, 50 năm hình thành và phát triển‟‟, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội, 11 8 2017.

9. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 7 2013

10. Lê Vĩnh Tân, 2015. Phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng an ninh tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia. Tạp chí Cộng sản, số 100 (4 2015). 11. Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), 2014. Báo cáo Thường niên kinh tế Việt Nam

năm 2014, Những ràng buộc đối với tăng trưởng. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội.

12. Trần Nam Trung, 2016. Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia.

13. Nguyễn Thành Văn, 2015. Sự gia tăng ảnh hưởng của các đảng đối lập ở Campuchia và tác động của nó đến Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9/2015

14. Phạm Quang Vinh, 2012. Bốn mươi lăm năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Campuchia. Tạp chí Cộng sản, số 836 (6 2012).

II. Tiếng anh

15. ASEAN Investment Report 2016

III. Các Websites 16. http://vietnamplus.vn 17. http://Asean.statistics.org 18. https://www.gso.gov.vn/ 19. https://dautunuocngoai.gov.vn/ 20. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dau-tu-truc-tiep-cua-viet-nam-ra- nuoc-ngoai-va-mot-so-van-de-dat-ra-141192.html

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đầu tư trực tiếp của Việt Nam tại Campuchia sau khi cộng đồng kinh tế ASEAN được thành lập (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)