Hoàn thiện đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ, tự chịu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong quá trình thực hiện tự chủ ở trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 83 - 87)

3.3. Giải pháp hồn thiện cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ tại Trƣờng

3.3.1. Hoàn thiện đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ, tự chịu

chịu trách nhiệm

Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội phải tích cực và chủ động hơn nữa trong quan hệ với các Bộ: với Bộ Giáo dục và Đào tạo về chỉ tiêu đào tạo, ngành nghề đào tạo; với Bộ Khoa học và Công nghệ về các đề tài nghiên cứu khoa học và ứng dụng sản xuất thử, thử nghiệm; với Bộ Công Thƣơng về giao NSNN; với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Bộ Tài Chính về vốn NSNN cấp cho các dự án.

Trƣờng cần thực hiện tốt q trình lập dự tốn và quyết tốn ngân sách hàng năm. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra theo dõi tình hình thực hiện ngân sách.

Cụ thể:

- Hồn thiện cơng tác xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ (quy chế thực

thi quyền tự chủ thực hiện nhiệm vụ chi):

Công tác xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ để thực thi quyền tự chủ về sử dụng các nguồn lực tài chính (thực thi bài tốn tiêu tiền) của trƣờng cần chi tiết, đảm bảo đƣợc tính cơng khai; chi tiết các nguồn thu, mức thu, tổng quy mô thu; chi tiết các khoản chi, mức chi và quy mô chi; chi tiết mục tiêu và tiêu chuẩn phân phối nguồn tài chính, chi tiết các quy định và thủ tục kiểm tra

giám sát… Quan trọng hơn trong quy chế chi tiêu nội bộ của trƣờng cần quan tâm đề ra đƣợc các biện pháp quản lý tăng thu, tiết kiệm chi, và xác định trách nhiệm của các tập thể và cá nhân đối với công tác quản lý sử dụng nguồn tài chính. Chỉ khi quy chế chi tiêu nội bộ đƣợc xây dựng thật bài bản, khoa học và hợp lý thì Ban giám hiệu các trƣờng mới có thể thấy đƣợc bức tranh tồn cảnh về tài chính của trƣờng, để lập kế hoạch, ra các quyết sách thích hợp nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao và mở rộng, nâng cao chất lƣợng hoạt động sự nghiệp.

- Hồn thiện cơng tác thực thi quyền tự chủ trong sử dụng nguồn tài chính; đổi mới cơ chế, cơ cấu và phương thức phân phối tiền lương theo hướng đảm bảo cơng bằng và khuyến khích cán bộ, viên chức đóng góp cho sự phát triển nhà trường:

Để khắc phục đƣợc hạn chế trong sử dụng nguồn tài chính và phân kết quả hoạt động tài chính năm liên quan đến chi trả tiền tăng giờ cho giáo viên và phân phối tiền lƣơng tăng thêm lấy từ kết quả hoạt động tài chính năm. Để đảm bảo tiết kiệm chi, hồn thành tốt nhiệm vụ và cơng bằng trong phân phối thu nhập. Đòi hỏi các trƣờng cần xây dựng đƣợc bộ tiêu chuẩn đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ, cũng nhƣ sự đóng góp của ngƣời lao động trong đơn vị.

Cụ thể, khi xây dựng căn cứ làm cơ sở chi trả tiền tăng giờ cho giáo viên, chi trả thu nhập tăng thêm lấy từ kết quả hoạt động tài chính năm, để đảm bảo đƣợc cơng bằng trong phân phối, cần đƣa các tiêu chí sau vào xem xét: a) Trình độ giảng viên ngƣời nào có trình độ cao hơn, thâm niên cơng cơng

tác nhiều hơn, thì đƣợc hƣởng đơn giá tăng giờ cao hơn, đƣợc hƣởng phúc lợi nhiều hơn và ngƣợc lại, ví dụ đơn giá tăng giờ đối với Thạc sĩ phải cao hơn Cử nhân hoặc Kỹ sƣ.

b) Tiêu chí mức độ hồn thành và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao (sao cho ngƣời nào lao động có năng suất, chất lƣợng cao phải đƣợc hƣởng

nhiều hơn. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ phải có tiêu chí phân loại rõ ràng, minh bạch và dễ theo dõi, dễ áp dụng, hạn chế đƣợc tình trạng thơng cảm, nể nang và có cơ chế giám sát, kiểm tra thích đáng).

c) Xây dựng định mức khoán quỹ tiền lƣơng tăng thêm đối với các phòng, Ban, Trung tâm.

- Tăng cường thực hiện tự chủ chỉ tiêu đào tạo, biên chế và mức thu

học phí

Theo PGS. TS Nguyễn Hữu Thế “Chúng ta hãy hình dung lại một nhà Trƣờng mà từ chỉ tiêu đào tạo, cách thức tuyển sinh, biên chế đội ngũ, tiền lƣơng, ngân sách hàng năm (quy định cả mục chi), chƣơng trình, sách giáo khoa đại học, kế hoạch và phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị… đều do Bộ giao thì Nhà trường tự chủ được gì nếu khơng phải là tự chủ thực hiện, rất dễ hiểu vì các cơ sở giáo dục đại học đâu có quyền tự chủ”. Vì vậy để các trƣờng có thể thực sự tự chủ tài chính địi hỏi Nhà nƣớc cần có cơ chế quản lý bằng hành lang pháp lý cịn để các trƣờng có thể tự quyết định chỉ tiêu đào tạo, số CBVC cần thiết và mức thu học phí phù hợp với yêu cầu nội tại của nhà trƣờng và xã hội.

- Hồn thiện cơng tác thực thi quyền tự chủ về tài sản

Tiếp tục thực hiện việc theo dõi, quản lý tài sản Nhà nƣớc, kiểm tra tình trạng tài sản; tính tốn đúng, đủ khấu hao đối với những tài sản dùng vào hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ, phải nghiêm túc thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo chế độ áp dụng cho Doanh nghiệp Nhà nƣớc theo quyết định tại quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/05/2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và quy định tại Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013. Tiền trích khấu hao và tiền thu thanh lý đƣợc để lại bổ sung vào quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của trƣờng, nhằm mục tiêu tăng cƣờng cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị trong Trƣờng.

Nâng cao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm trong công tác quản lý và sử dụng tài sản giao cho các phòng, khoa, bộ phận chức năng, để đảm bảo việc khai thác và sử dụng tài sản có hiệu quả, tiết kiệm, khơng lãng phí. Thực hiện việc bảo toàn và phát triển nguồn kinh phí từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp và nguồn vốn huy động.

Cần nghiên cứu, vận dụng triệt để cơ chế chính sách của nhà nƣớc trong việc sử dụng tài sản đầu tƣ từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, tiền vay, tiền huy động của Nhà trƣờng để góp vốn với các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức khác dƣới hình thức liên doanh, liên kết theo quy định pháp luật.

- Tăng cường hạch toán kế toán, kiểm toán, thanh tra đi đối với cơng khai tài chính.

Tăng cƣờng quản lý tài chính khơng thể khơng tính đến cơng tác hạch toán kế toán. Hạch toán kế toán thực hiện việc thu nhận và sử lý thông tin về các hoạt động kinh tế tài chính một cách thƣờng xun liên tục, tồn diện và có hệ thống. Trƣờng cần xây dựng chế độ định kỳ báo cáo kế tốn, cung cấp những thơng tin đã thu nhận và xử lý của đơn vị cho lãnh đạo, cơ quan quản lý các cấp. Thu nhận, xử lý cung cấp thông tin phải đáp ứng yêu cầu và chuẩn mực kế tốn, nghĩa là cơng tác ghi chép, hạch tốn, phản ánh hoạt động tài chính phải chính xác, kịp thời. Theo hƣớng này, cơng tác hạch tốn kế tốn trong trƣờng cần hoàn thiện theo năm nội dung sau:

Thứ nhất, nghiên cứu và vận dụng loại hình tổ chức cơng tác kế tốn

phù hợp với tình hình cụ thể của đơn vị. Trong cơng tác hạch tốn kế tốn, lựa chọn hình thức tổ chức kế tốn là cơng việc quan trọng. Lựa chọn hình thức tổ chức kế toán phù hợp sẽ phát huy đầy đủ vai trị của cơng tác kế toán, thống kê trong quản lý các hoạt động kinh tế tài chính, góp phần hồn thành tốt các nhiệm vụ của nhà trƣờng đã đề ra.

Thứ hai, tổ chức xây dựng hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức hạch

Thứ ba, lựa chọn hình thức kế tốn phù hợp, tổ chức thực hiện chế độ

báo cáo kế toán và kiểm tra kế toán. Số liệu trong báo cáo kế toán là số liệu mang tính tổng hợp về tình hình hoạt động của đơn vị theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính phục vụ cho cơng tác quản lý của đơn vị và của các cơ quan quản lý cấp trên.

Thứ tư, tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn,

khoa học quản lý cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác kế tốn, tạo khả năng và điều kiện để đội ngũ cán bộ kế tốn học tập nâng cao trình độ.

Thứ năm, ngồi việc chấp hành các chế độ chính sách của nhà nƣớc về

kế tốn thống kê, nhà trƣờng trong thẩm quyền cần ban hành các mẫu chứng từ, biểu mẫu liên quan đến hoạt động quản lý tài chính. Cụ thể: đối với nguồn thu ngoài NSNN phải theo dõi theo từng nguồn thu chi tiết theo từng đối tƣợng, từng lớp học, khố học để có thể đánh giá đƣợc hiệu quả của hoạt động tài chính. Phải có báo cáo thống kê chi phí theo từng lớp học, khố học giúp cho nhà trƣờng xác định đƣợc chi phí đơn vị cho từng loại hình đào tạo, trên cơ sở đó cân đối với nguồn thu, đề xuất phƣơng án cân đối tài chính.

Đi đơi với tăng cƣờng cơng tác hạch tốn kế tốn, cần chú trọng thực hiện tốt cơng tác kiểm tốn, trong đó có kiểm tốn nội bộ, coi cơng tác kiểm tốn là một hoạt động khơng thể thiếu trong quản lý tài chính của đơn vị. Vì vậy, đối với Trƣờng, cần có cán bộ làm cơng tác kiểm toán nội bộ, hoặc thuê kiểm toán độc lập để kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm, phục vụ quản lý tài chính của Trƣờng. Thực hiện đƣợc nhƣ vậy, cơng tác hạch tốn kế tốn, báo cáo tài chính và quản lý tài chính của trƣờng sẽ có độ chính xác, tin cậy cao, giúp công tác quản lý, điều hành trong nhà trƣờng đạt hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong quá trình thực hiện tự chủ ở trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 83 - 87)