Thời kỳ Số dự án Vốn đăng ký (Triệu USD) Quy mô dự án bình quân (Triệu USD/DA)
Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng
1988-1995 1543 10.47% 18477 8.31% 11.97
1996-2000 1627 11.04% 20623.8 9.27% 12.68
2001-2005 3935 26.71% 20719.2 9.31% 5.27
2006-2011 7627 51.77% 162645.1 73.11% 21.32 Tổng 14732 100.00% 222465.1 100.00% 15.1
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài và tính toán của tác giả (Lũy kế các dự
án còn hiệu lực đến năm 2011).
Năm 2010 và 2011 có thể coi là những năm có xu hƣớng giảm về thu hút FDI, do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Năm 2011 vốn đăng ký và thực hiện giảm nhiều so với năm 2010, năm 2010 vốn dăng ký là 19,764 triê ̣u USD thì năm 2011 chỉ đƣợc 14,696 triê ̣u USD đa ̣t 74% so với năm 2010 còn đăng ký thêm năm 2011 chỉ đạt có 65% so với cùng kỳ.
Không thể phủ nhận sự suy giảm này là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu làm giảm sút nguồn vốn FDI trên thế giới; xu hƣớng thắt chặt vốn FDI ra bên ngoài của một số nƣớc; sự cạnh tranh thu hút FDI giữa các nƣớc ngày càng gay gắt. Bên cạnh đó, còn do nhiều yếu tố chủ quan nhƣ kết cấu hạ tầng chƣa hoàn thiện, chất lƣợng nguồn nhân lực còn chƣa cao.
2.1.2. Về các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Bảng 2.3.Về các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư lớn nhất vào Việt Nam
TT Đối tác đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) 1 Singapore 990 24,037,746,729 6,974,383,875 2 Hàn Quốc 3,112 23,960,527,196 8,208,900,961 3 Nhật Bản 1,669 23,595,359,810 6,777,532,817 4 Đài Loan 2,219 23,519,578,017 10,016,017,957 5 BritishVirginIslands 500 14,989,093,320 4,776,396,311 6 Hoa Kỳ 601 11,654,200,323 2,879,160,520 7 Hồng Kông 658 10,969,573,543 3,621,044,073 8 Malaysia 394 9,379,676,303 3,786,639,689 9 Cayman Islands 53 7,501,825,912 1,489,330,422 10 Thái Lan 271 5,795,340,917 2,602,943,419
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài. (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến
năm 2011).
Số liệu thống kê trong (Bảng 2.3) cho thấy các đối tác đầu tƣ tại Viê ̣t Nam chủ yếu là các nƣớc thuộc vùng Đông Bắc Á. Trong đó Singapore là nƣớc dẫn đầu với 990 dự án, với tổng số vốn đầu tƣ là 24,037,746,729 USD.
Đứng thứ hai là Hàn Quốc với 3,112 dự án, chiếm tổng số 23,960,527,196 USD vốn đầu tƣ. Các doanh nghiệp từ Hàn Quốc, có quy mô nhỏ và chủ yếu sản xuất, kinh doanh các linh kiện điện tử, gia công các sản phẩm công nghệ cao, chíp điện tử …
Đứng thứ Ba là Nhật Bản với 1,669 dự án chiếm 23,595,359,810 USD, và Đài Loan 2,219 dƣ án chiếm 23,519,578,017 USD.
Ngoài ra còn có các nƣớc BritishVirginIslands, Mỹ, Hồng Kông và Malaisia. Nhƣ vậy, các đối tác đầu tƣ vào Việt Nam khá đa dạng nhƣng chủ yếu vẫn là các đối tác đầu tƣ thuộc vùng Đông Bắc Á.
Bảng: 2.4.Về các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư ít nhất vào Việt Nam
TT Đối tác đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) 1 Guam 1 500,000 500,000 2 Libăng 3 405,000 160,000 3 Ai Cập 1 400,000 400,000
4 Quốc đảo Marshall 1 300,000 50,000
5 Bangladesh 1 200,000 100,000 6 Nam Phi 3 179,780 79,780 7 Achentina 1 120,000 120,000 8 Uruguay 1 100,000 100,000 9 West Indies 1 100,000 50,000 10 Mexico 1 50,000 50,000
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài. (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến
2.1.3. Cơ cấu vốn FDI ở Việt Nam
2.1.3.1. Về hình thức đầu tư
Trong tổng số cá c dự án FDI còn hiệu lực ở Viê ̣t Nam hiện nay thì hình thức FDI vẫn chủ yếu là các hình thức đầu tƣ truyền thống . Đó là hình thức đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài, hình thức liên doanh, hợp đồng BOT, BT, BTO và hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Hình thức này chiếm tỷ
lệ cao nhất với vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm 127,694,942,777 USD, chiếm 64,52% vốn đăng ký. Tính đến cuối năm 2011, hình thức 100% vốn nƣớc ngoài vẫn dẫn đầu với hơn 10,592 dự án chiếm khoảng 78% tổng số dự án FDI. Đứng thứ 2 là hình thức liên doanh với 2.644 dự án, với số vốn đăng ký là 54,010,610,564 USD. Các hình thức còn lại nhƣ hợp đồng hợp tác kinh doanh, công ty cổ phần, hợp đồng BOT, BT, BTO chiếm tỉ lệ nhỏ, đặc biệt là công ty mẹ công ty con chỉ có 1 dự án, vốn đăng ký là 98,008,000 USD. Tƣơng đƣơng với số dự án, hình thức 100% vốn nƣớc ngoài có số vốn đầu tƣ lớn nhất, gần 120 tỷ USD, chiếm 64,52% tổng số vốn đăng kí.
Hình thức doanh nghiêp liên doanh: có 2,644 dự án , đƣa tổng số vốn
đăng ký cấp mới là 54,010,610,564 USD chiếm 27,52% tổng vốn đăng ký. Nhƣ vậy, cơ cấu hình thức FDI vào Viê ̣t Nam chủ yếu là hình thức đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài, có thể lý giải xu thế này nhƣ sau: qua một thời gian hoạt động tại Việt Nam, các nhà ĐTNN có điều kiện để hiểu biết hơn về pháp luật, chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam. Sự am hiểu của các nhà đầu tƣ đƣợc nâng lên, cùng với sự xuất hiện những tổ chức tƣ vấn giúp các nhà ĐTNN thực hiện các thủ tục triển khai, tổ chức sản xuất kinh doanh của dự án tƣơng đối hiệu quả. Bên cạnh đó Việt Nam đã, đang đơn giản hóa các thủ tục cấp phép để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà ĐTNN. Vì vậy, nhiều nhà đầu tƣ có thể chủ động trong việc lựa
chọn địa điểm thực hiện dự án, cũng nhƣ điều hành, quyết định các phƣơng án sản xuất kinh doanh mà không cần có đối tác liên doanh Việt Nam. Hơn nữa, khi tham gia liên doanh do khả năng của phía Việt Nam thƣờng yếu cả về vốn góp lẫn cán bộ quản lý. Do đó, số dự án FDI vào Việt Nam nói chung theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài đang ngày càng có xu hƣớng tăng lên.
Bảng: 2.5. Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam theo hình thức
TT Hình thức đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Tỷ trọng vốn đăng ký 1 100% vốn nƣớc ngoài 10,592 127,694,942,777 64.52% 2 Liên doanh 2,644 54,010,610,564 27.29% 3 Hợp đồng BOT,BT,BTO 14 5,857,317,913 2.96% 4 Hợp đồng hợp tác KD 219 5,429,931,329 2.74% 5 Công ty cổ phần 194 4,836,260,833 2.44% 6 Công ty mẹ con 1 98,008,000 0.05% Tổng số 13,664 197,927,071,416 100.00%
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài. (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến năm
2011).
2.1.3.2. Về các ngành và lĩnh vực chủ yếu
Bảng 2.6. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo ngành
TT Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Tỷ trọng vốn đăng ký 1 CN chế biến, chế tạo 7,987 93,053,036,629.00 47.01% 2 KD bất động sản 373 47,002,093,570.00 23.75% 3 Xây dựng 839 12,499,828,279.00 6.32% 4 Dvụ lƣu trú và ăn uống 314 11,830,450,512.00 5.98%
5 SX, pp điện, khí, nƣớc, đ.hòa 68 7,397,576,933.00 3.74% 6 Thông tin và truyền thông 713 5,697,348,354.00 2.88% 7 Nghệ thuật và giải trí 134 3,636,188,809.00 1.84% 8 Vận tải kho bãi 318 3,261,787,463.00 1.65% 9 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 496 3,218,267,739.00 1.63% 10 Khai khoáng 70 2,974,765,137.00 1.50% 11 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 669 2,066,900,735.00 1.04% 12 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm 75 1,321,550,673.00 0.67% 13 Y tế và trợ giúp XH 73 1,015,496,074.00 0.51% 14 HĐ chuyên môn, KHCN 1,137 982,999,594.00 0.50% 15 Dịch vụ khác 115 716,481,106.00 0.36% 16 Cấp nƣớc;xử lý chất thải 27 709,884,540.00 0.36% 17 Giáo dục và đào tạo 152 354,721,448.00 0.18% 18 Hành chính và dvụ hỗ trợ 104 187,693,821.00 0.09%
Tổng số 13,664 197,927,071,416 100.00%
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài. (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến năm
2011).
Nhìn chung vốn FDI chủ yếu vào hai lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ trong đó công nghiệp chiếm tỷ lệ vƣợt trội.
Có sự thay đổi cơ bản trong phân bổ vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trƣớc và sau năm 2007. Từ năm 2006 về trƣớc, FDI trƣớc chủ yếu tập trung vào công nghiệp chế tác, kho bãi, vận tải, thông tin liên lạc (chiếm tới hơn 70% tổng số vốn đăng ký); đầu tƣ vào kinh doanh bất động sản và dịch vụ tƣ vấn chỉ chiếm 10.32%. Cơ cấu FDI theo ngành từ năm 2007 trở lại đây ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp chế tác nói riêng vẫn giữ tỷ phần lớn nhất. Tuy nhiên kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO cơ cấu FDI đã bắt đầu có những
xu hƣớng mới. Số vốn đăng ký đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh: từ 27,74% tại thời điểm cuối năm 2006 lên tới 41,30% tại thời điểm cuối năm 2009. Trong 3 năm 2007-2009 số vốn đăng ký vào ngành dịch vụ chiếm hơn 50% tổng số vốn đăng ký trong cả thời kỳ, trong đó riêng lĩnh vực bất động sản và tƣ vấn đã chiếm hơn 32%. Theo báo cáo về tình hình thu hút vốn FDI năm 2010, lĩnh vực bất động sản vẫn thu hút nhiều FDI nhất với 6,8 tỷ USD đăng ký mới, chiếm khoảng 37% tổng số vốn đăng ký trong năm. Việc FDI tập trung vào nhiều trong lĩnh vực bất động sản có nguy cơ tạo ra những bong bóng bất động sản trong nƣớc. Thêm vào đó đây là lĩnh vực ít tạo ra giá trị sản xuất, chủ yếu sử dụng tài nguyên khan hiếm để đầu cơ. Đầu tƣ vào các ngành này không giúp gia tăng trình độ công nghệ quốc gia, và do đó, khó có thể giúp cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Lũy kế tính đến hết năm 2011, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đứng đầu về số vốn đầu tƣ với hơn 93 tỷ USD cũng nhƣ số dự án với 7.987 dự án. Đầu tƣ vào khu vực bất động sản đứng thứ 2. Mặc dù số dự án không nhiều nhƣng quy mô của các dự án lớn với tổng số vốn đầu tƣ lên tới hơn 47 tỷ USD. Tiếp theo là xây dựng lên tới hơn 12 tỷ USD và dịch vụ lƣu trú, ăn uống hơn 11 tỷ USD.
Trong những năm vừa qua, các dự án FDI có mặt ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực. Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến, chế ta ̣o đƣợc ƣu tiên thu hút FDI nhằm khai thác thế mạnh của Viê ̣t Nam nên ngành công nghi ệp chế biến, chế ta ̣o, vẫn là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số các dự án FDI đầu tƣ, 7,987 dƣ̣ án chiếm tổng vốn đăng ký là 93,053,036,629.00 triê ̣u USD.
Cơ cấu sử dụng vốn FDI trong các ngành kinh doanh bất động sản :
Tăng nhanh 373 dƣ̣ án chiếm 47,002,093,570.00 USD.
Cơ cấu sử dụng vốn FDI trong các ngành công nghiệp - xây dựng: Có xu
nghiêp xây dựng, đầu tƣ vào ngành này đạt chiếm tổng 12,499,828,279.00 USD.
Cơ cấu sử dụng vốn FDI trong lĩnh vực dịch vụ: Khu vực dịch vụ có tiềm năng nhƣng chiếm tỷ trọng còn thấp, chỉ có 314 dự án đầu tƣ vào lĩnh vực này, có vốn đầu tƣ khoảng 11,830,450,512.00 USD. Cơ cấu lĩnh vực dịch vụ tập trung chủ yếu cho các ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật trong khi đó các ngành nhƣ tài chính, ngân hàng, dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số dự án vào lĩnh vực dịch vụ.
FDI trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp: Viê ̣t Nam khuyến khích các dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp đầu tƣ vào các vùng khó khăn nhằm đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, đầu tƣ trong lĩnh vực này mới có 496 dự án, tổng vốn là 3,218,267,739.00 USD. Quy mô vốn của các dự án đều nhỏ và chủ yếu đƣợc sử dụng vào hoạt động chăn nuôi, sản xuất thức ăn gia cầm và chế biến sản phẩm gia cầm để tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu.
2.1.3.3. Về địa bàn
Đông Nam Bộ là khu vực thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài lớn nhất với 7,758 dự án vốn đăng ký lên tới 94,884,863,717 USD, chiếm 47,94%. Tiếp theo là đồng bằng sông Hồng, với 3,915 dƣ̣ án vốn đăng ký lên tới 45,423,842,025 USD, chiếm 22,95%. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung có 798 dự án số vốn đăng ký là 41,338,629,143 USD, chiếm 20,89%.
Bảng 2.7. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo vùng
TT Địa phương Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Tỷ trọng vốn đầu tư 1 Đồng bằng sông Hồng 3,915 45,423,842,025 22.95% 2 Trung du và miền núi phía Bắc 357 2,853,631,999 1.44% 3 Bắc Trung Bộ và DH miền Trung 798 41,338,629,143 20.89%
4 Tây Nguyên 137 780,768,870 0.39%
5 Đông Nam Bộ 7,758 94,884,862,717 47.94%
6 Đồng bằng sông Cửu Long 656 10,091,144,847 5.10%
7 Dầu khí 43 2,554,191,815 1.29%
Tổng số 13,664 197,927,071,416 100.00%
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến năm
2011).
Tây Nguyên là địa bàn thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thấp nhất có 137 dự án, tổng số vốn đầu tƣ 780,768,870 USD, đạt 0,39%.
Nhƣ vậy, có thể thấy nguồn vốn FDI đã phân bố sử dụng ở các địa phƣơng song sự phân bố khá chênh lệch giữa các vùng, giữa đồng bằng và miền núi, giữa nơi có điều kiện phát triển kinh tế với nơi còn gặp nhiều khó khăn. Các dự án FDI tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung. Điều này cũng dễ hiểu vì đây là các vùng tâ ̣p trung công nghiê ̣p lớn có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt , các dịch vụ nhƣ tín dụng ngân hàng, vận tải phát triển nên có sức hút lớn đối với các nhà đầu tƣ.
2.2. Những hạn chế trong thu hút và tổ chức hoạt động của FDI ở
Việt Nam
2.2.1 Về chuyển giao công nghệ và chia sẻ kinh nghiệm quản lý
2.2.1.1. Phần lớn máy móc, thiết bị được đưa vào Việt Nam là lạc hậu, đã qua sử dụng, tiêu hao nhiều năng lượng.
Thông qua các dự án đầu tƣ chuyển giao công nghệ nƣớc ta có thể hiện đại hoá nền công nghệ - kỹ thuật nƣớc mình. Tuy nhiên, trong những năm qua, vẫn còn những hiện tƣợng nhập, chuyển giao vào nƣớc ta những công
nghệ đã mất tính cạnh tranh không những gây ô nhiễm môi trƣờng, nguy cơ biến nƣớc ta thành "bãi thải công nghiệp".
Thực trạng công nghệ của các doanh nghiệp FDI ở nƣớc ta hiện nay, đa phần là công nghệ đã qua sử dụng, chƣa phải là các công nghệ hiện đại nhất. Những hạn chế về chuyển giao công nghệ bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
Một là, các nhà ĐTNN bao giờ cũng đặt mục tiêu lợi nhuận và thời gian
thu hồi vốn nhanh lên hàng đầu, nên nhiều doanh nghiệp chuyển những thiết bị mà họ thấy phù hợp với trình độ và phát huy đƣợc hiệu quả ở VN mặt khác đôi khi các nhà ĐTNN cũng không muốn chuyển giao hết công nghệ cho nƣớc khác.
Hai là, mặt bằng công nghệ và trình độ của lao động trên VN chƣa tƣơng
xứng để có thể tiếp cận công nghệ mới.
Ba là, các doanh nghiệp FDI đầu tƣ tại VN có tới 87,37% là doanh
nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, đây là một hình thức khép kín và hầu nhƣ không có sự chuyển giao công nghệ ra bên ngoài.
2.2.1.2. Nhiều doanh nghiệp FDI chủ yếu là gia công, lắp ráp nên tạo ra giá trị gia tăng thấp trong khi đó lại là những ngành dễ bị tổn thương trước những biến động của nền kinh tế thế giới.
Các dự án FDI ở Viê ̣t Nam phần lớn tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, tuy nhiên chủ yếu là gia công, lắp ráp xe máy, ôtô, các linh kiện điện tử, hàng may mặc, giày da… Đây chủ yếu là những mặt hàng có giá trị gia tăng thấp do các doanh nghiệp FDI nhập nguyên vật liệu từ nƣớc ngoài và chủ yếu là gia công, lắp ráp ở Việt Nam, góp rất ít giá trị vào sản phẩm cuối cùng trƣớc khi xuất khẩu ra nƣớc khác.