Cơ cấu nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn tại ngân hàng TMCP đông nam á chi nhánh hải dương (Trang 58 - 63)

2.2. Thực trạng huy động tiền gửi của Ngân hàng TMCP Đông Na mÁ CN

2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động

Bảng 2.5: Cơ cấu vốn huy động tiền gửi theo kỳ hạn thời kỳ 2012 -2014

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Chỉ tiêu Doanh số trọng Tỷ Doanh số trọng Tỷ Doanh số trọng Tỷ 1. KKH 46,868 14.98 63,981 10.89 123,458 15.08 2.CKH 265,906 85.02 523,618 89.11 695,148 84.92

- Ngắn hạn 115,268 36.85 361,809 61.57 465,891 56.91 - Trung & dài hạn 150,638 48.16 161,809 27.54 229,257 28.01

Tổng 312,774 100% 587,599 100% 818,606 100%

(Nguồn : Báo cáo Tổng kết năm 2012,2013,2014 NH TMCP Đông Nam Á CN Hải Dương)

Hình 2.4: Cơ cấu vốn huy động phân theo kỳ hạn

(Nguồn : Báo cáo Tổng kết năm 2012,2013,2014 NH TMCP Đông Nam Á CN Hải Dương)

Qua bảng số liệu ta thấy rằng tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng cao qua các năm. Trên 84% lƣợng vốn huy động là có kỳ hạn chứng tỏ hầu hết khách

hàng gửi tiền vào ngân hàng đều nhằm mục đích hƣởng lãi. Từ đó, ngân hàng có hƣớng điều chỉnh lãi suất hợp lý để thu hút đƣợc ngày càng nhiều khách hàng đến gửi tiền. Tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn cũng là một lợi thế vì ngân hàng có thể yên tâm sử dụng nguồn vốn ổn định này để cho vay hoặc đầu tƣ với thời gian dài.

Ta cũng có thể thấy, tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn của ngân hàng tăng trƣởng tăng đều trong giai đoạn 2012 – 2014. Trong năm 2012 tình hình huy động tiền gửi của ngân hàng thấp nhất trong ba năm, do các nguyên nhân sau:

- Ảnh hƣởng lạm phát:

+ Lãi suất cho vay quá cao khiến ít doanh nghiệp vay vốn, làm cản trở đến việc kinh doanh của ngân hàng.

+ Do lãi suất cao nên khả năng hoàn trả của các con nợ bị giảm sút, việc thu hồi nợ khó khăn hơn, các khoản nợ xấu gia tăng, làm tăng khả năng rủi ro của các ngân hàng.

+ Ngân hàng trở nên dè dặt trong việc cho vay vốn, tiền không đƣợc mang ra sử dụng lƣu thông trở thành những khoản tiền vô ích, làm tăng chí phí cho ngân hàng, do vậy ngân hàng không đẩy mạnh huy động.

- Ảnh hƣởng cơn bão tài chính Mỹ:

Các ngân hàng thận trọng hơn với các khoản cho vay của mình; - Ảnh hƣởng cạnh tranh giữa các ngân hàng:

+ Cạnh tranh các ngân hàng trong nƣớc và các ngân hàng nƣớc ngoài. Càng ngày càng có nhiều ngân hàng nƣớc ngoài vào Việt Nam. Lợi thế của họ là có nhiều vốn, có tiềm lực tài chính và quản lý.

+ Cạnh tranh với ngân hàng trong nƣớc: Điều này là hiển nhiên, các ngân hàng không ngừng cải thiện, không ngừng gia tăng chất lƣợng dịch vụ, luôn luôn sáng tạo để cạnh tranh.

+ Thị trƣờng chứng khoán là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các ngân hàng về mặt huy động vốn trong dân.

+ Các doanh ngiệp ngoài kênh huy động vốn là vay mƣợn các ngân hàng họ còn có cách là phát hành cổ phiếu ra thị trƣờng.

Qua bảng 1 ta cũng thấy rằng cơ cấu huy động vốn trung và dài hạn tăng trƣởng với tốc độ thấp, nguồn vốn ngắn hạn tăng dần. Điều này là do những năm gần đây, tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động nhƣ lạm phát, giá vàng liên tục tăng, lãi suất trên thị trƣờng tiền tệ không ổn định. Do vậy, ngƣời dân có tâm lý e ngại gửi tiền vào ngân hàng đặc biệt là gửi các kì hạn dài vì lo sự mất giá của đồng tiền.

Bảng 2.6: Cơ cấu vốn huy động tiền gửi theo khách hàng

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Chỉ tiêu Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Tiền gửi các tổ chức

kinh tế xã hội 25,154 8.04 65,574 11.16 155,145 18.95 Tiền gửi tiết kiệm

dân cƣ 287,620 91.96 522,025 88.84 663,461 81.05 Tiền gửi các tổ

chức tín dụng 0 0 0 0 0 0.00

Tổng 312,774 100% 587,599 100% 818,606 100%

Hình 2.5: Cơ cấu vốn huy đ2ộng phân theo khách hàng

(Nguồn : Báo cáo Tổng kết năm 2012,2013,2014 NH TMCP Đông Nam Á CN Hải Dương)

Về cơ cấu huy động theo khách hàng tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á CN Hải Dƣơng tiền gửi tiết kiệm dân cƣ luôn chiếm tỷ trọng cao > 80%. Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế xã hội trong các năm 2012 đền năm 2014 có xu hƣớng tăng ty nhiên so với tổng nguồn huy động vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ. Điều này đòi hỏi ngân hàng cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc cải thiện cơ sở vật chất cũng nhƣ chất lƣợng dịch vụ để có thể thu hút đƣợc thêm nhiều khách hàng là các tổ chức kinh tế xã hội.

Bảng 2.7: Cơ cấu vốn huy động tiền gửi theo loại tiền

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Chỉ tiêu Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng

Tiền gửi ngoại

tệ (quy đổi) 81,903 26.19 181,774 30.94 213,483 26.08

Tổng 312,774 100% 587,599 100% 818,606 100%

(Nguồn : Báo cáo Tổng kết năm 2012, 2013 , 2014 NH TMCP Đông Nam Á CN Hải Dương)

Hình 2.6: Cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền gửi

Nguồn: tấc giả suu tầm

Từ bảng số liệu trên ta thấy trong tổng vốn huy động đƣợc qua các năm thì tiền gửi huy động bằng nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao (trên 60%) và tỷ trọng vốn huy động bằng ngoại tệ đang có xu hƣớng tăng lên, còn nội tệ lại giảm đi. Điều này là hợp lý bởi các năm vừa qua là năm giá cả biến động nhiều nhất, thị trƣờng chứng khoán ảm đảm bất thƣờng, mua bất động sản đóng băng, lạm phát tăng cao; các nhà đầu tƣ lo lắng rút tiền ra để mua vàng, hoặc đổi thành các loại ngoại tệ mạnh chứ không muốn giữ tiền Việt Nam đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn tại ngân hàng TMCP đông nam á chi nhánh hải dương (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)