Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số giải pháp phát triển du lịch Hà Nội 60 3405 (Trang 63)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI

2.4. Đánh giá chung

2.4.1. Một số kết quả đạt được trong hoạt động phỏt triển du lịch

Khắc họa hỡnh ảnh về điểm đến nhiều hứa hẹn, cải tạo hiểu biết về một đất nước, một Thủ đụ: đó xõy dựng nờn hỡnh tượng một điểm đến du lịch của quốc gia, đồng thời, cũng nhiều tour (chương trỡnh) du lịch đặc sắc, gắn kết với nhiều địa phương. Việc xõy dựng một hỡnh ảnh đẹp bao giờ cũng là mối quan tõm của mọi điểm đến và trong trường hợp du khỏch muốn lựa chọn một địa điểm du lịch cũn mới mẻ với họ, quyết định của họ hiển nhiờn sẽ chịu ảnh hưởng của một số yếu tố khuyến mại, quảng bỏ và chiến lược tiếp thị du lịch Hà Nội.

Tăng c-ờng thu thu hút ngoại tệ, xuất khẩu tại chỗ: Phần lớn du khỏch quốc tế đều xuất phỏt từ cỏc nước giàu hơn để đến những đất nước nghốo hơn. Xột trờn khớa cạnh tớch cực, xu hướng này gúp phần tỏi phõn phối thu nhập trờn bỡnh diện quốc tế và điều tiết lợi nhuận kinh tế tại nước chủ nhà. Về mặt xó hội, xu hướng này giỳp Hà Nội tiếp cận với những nền văn húa và lối sống mới. Đồng thời, cũng tăng khoản thu ngoại tệ từ du khỏch mà ớt phải bỏ ra cỏc chi phớ giỏn tiếp như quảng bỏ sản phẩm, vận chuyển ... và được coi là hỡnh thức xuất khẩu tại chỗ rất hiệu quả.

Góp phần phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa: sự phỏt triển du lịch hiển nhiờn cú

tỏc động đến nền văn húa của nhõn dõn địa phương. Tạo ra một mối giao lưu văn húa khỏc nhau giữa khỏch du lịch và người dõn bản địa về văn húa. Quỏ trỡnh giao lưu cỏc giỏ trị văn húa khụng diễn ra trong một sớm một chiều mà phải trải qua một quỏ trỡnh lõu dài. Hấp thụ và phỏt huy giỏ trị văn húa cuả cỏc khu vực, cỏc dõn tộc khụng chỉ diễn ra bởi cỏc tỏc nhõn biểu hiện xó hội (bắt chước hành động, trang phục, phong cỏch của khỏch...) mà cũn chịu ảnh hưởng của cỏc nhõn tố kinh tế (Vớ dụ: thu hỳt lượng khụng nhỏ phụ nữ tham gia vào cỏc lực lượng hoạt động trong ngành du lịch thường được xem như biểu hiện giải phúng phụ nữ tớch cực; ...). Những biểu hiện rừ ràng hơn về sự tăng cường cỏc giỏ trị văn húa là việc tập trung đầu tư, bảo tồn, tụn tạo cỏc di tớch và cụng trỡnh lịch sử ngày càng nhiều.

Việc nõng cao nhận thức và tăng cường phỏt huy cỏc giỏ trị về văn húa trong du lịch, với mục tiờu giữ gỡn bản sắc dõn tộc là cần thiết nhằm trỏnh những biến đổi tiờu cực cú ảnh hưởng lớn đến nền văn húa riờng biệt của người Tràng An.

Gúp phần bảo toàn tài nguyờn vốn cú: Tốc độ phỏt triển mạnh của du lịch mang lại cho một nguồn lợi kinh tế lớn nhưng cũng đồng thời đặt ra nhiệm vụ khụi phục cỏc nguồn tài nguyờn hiện cú. Du lịch tiờu thụ một phần lớn tài nguyờn thiờn nhiờn (nước sạch, đất xõy dựng...), buộc phải cú những giải phỏp tớch cực để khụi phục, từ đú, gúp phần tỏc động đến cuộc sống của cộng đồng cư dõn mà chớnh

quyền Thành phố Hà Nội rất chỳ trọng đến cỏc kế hoạch bảo tồn, duy trỡ phự hợp mà vẫn thu hỳt được khỏch du lịch đến với Thủ đụ.

Phỏt triển du lịch gắn liền với giải quyết việc làm, xúa đúi giảm nghốo: tốc độ tăng trưởng đội ngũ lao động du lịch trung bỡnh đạt 8,05%/năm, là mức tăng trưởng tương đối cao. Năm 1994, Du lịch Hà Nội mới chỉ cú hơn 7.000 lao động trong toàn ngành, nhưng đến nay, nguồn nhõn lực du lịch Hà Nội đó cú khoảng 4 vạn người chiếm 2,3% lao động của Thành phố.

2.4.2. Hạn chế

Bờn cạnh những thành tựu rất đỏng trõn trọng đó đạt được, song nếu xem xột một cỏch nghiờm tỳc và đặt sự phỏt triển du lịch của Hà Nội so với tiềm năng, lợi thế vẫn cũn hạn chế ở một số vấn đề chủ yếu sau đõy:

2.4.2.1. Nhận thức xã hội về kinh tế du lịch ch-a đầy đủ, thuận lợi

Nhận thức của xó hội núi chung và một số cơ quan, ban, ngành của Thành phố Hà Nội đổi mới chưa đồng đều. Phần lớn vẫn tồn tại quan niệm du lịch là một hoạt động vui chơi giải trớ của một nhúm người cú tiền, cú của, chứ chưa nhận thức được đõy là một loại hỡnh kinh tế rất hiệu quả. Vỡ vậy, việc quan tõm cho sự nghiệp phỏt triển du lịch chưa đỳng mức.

Đồng thời, trờn cơ sở quy hoạch phỏt triển ngành đó cú, nhưng cỏc cơ chế, chớnh sỏch của Nhà nước và Thành phố, là tiờu chớ vận dụng quy hoạch, cũn ban hành chậm trễ, chưa kịp thời cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện quy hoạch phỏt triển của ngành.trong điều kiện toàn cầu húa, xó hội húa ngày càng mạnh mẽ, nền kinh tế đa thành phần, cỏc quan hệ kinh tế liờn tục biến đổi, trong khi đú, cụng tỏc quy hoạch, dự bỏo xu hướng vận động chưa được làm tốt, chưa phỏt huy được hiệu quả kịp thời, dẫn tới việc ỏp dụng cỏc quy phạm phỏp luật cũn nhiều hạn chế.

2.4.2.2. Hệ thống chớnh sỏch chưa hoàn thiện và bắt kịp với sự phỏt triển của hoạt động du lịch

Chớnh sỏch, cơ chế chung để tạo nền tảng thỳc đẩy du lịch phỏt triển đó đ- ược hỡnh thành phự hợp dần với điều kiện và xu hướng phỏt triển du lịch thế giới và trong nước, tuy nhiờn, cũng chưa bắt kịp với sự phỏt triển chung. Du lịch là hỡnh thức kinh doanh mang tớnh xó hội húa cao, vỡ vậy, bờn cạnh việc điều chỉnh của cơ quan quản lý về du lịch cũn cú hệ thống văn bản quản lý của cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú liờn quan, bởi vậy, nếu cú nhận thức về du lịch chưa đỳng đắn, hoàn toàn cú thể làm sai lệch chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển du lịch của Đảng và Nhà nước.

Là một ngành kinh tế mới, non trẻ, do vậy, cỏc quy định phỏp luật cú liờn quan đang trong thời gian được hoàn chỉnh, nờn chưa cú cỏch hiểu thống nhất và bản thõn cỏc cơ quan quản lý nhà nước chưa triệt để triển khai cú hiệu quả, đụi khi, cũn buụng lỏng quản lý.

Chế tài quản lý chưa bắt kịp với nhu cầu phỏt triển, mà một trong những vớ dụ điển hỡnh, là chế tài sử lý người nước ngoài đến du lịch và phạm tội tại Việt Nam trong thời gian qua cú chiều hướng gia tăng, hay du lịch luụn đũi hỏi phỏt triển sản phẩm, loại hỡnh du lịch mới (du lịch lặn biển, du lịch thể thao, du lịch chữa bệnh ...), song để triển khai, cũn gặp nhiều khú khăn do cỏc quy định, chế tài để thực hiện được cỏc chương trỡnh du lịch này quỏ chặt chẽ.

Chớnh sỏch quản lý khỏch du lịch quốc tế, gần đõy cú một số vấn đề nổi cộm. Thực tế cho thấy, tại Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng, trong thời gian gần đõy đó phỏt sinh tỡnh trạng người nước ngoài vi phạm phỏp luật ngày càng gia tăng theo chiều hướng diễn biến phức tạp, chủ yếu là người đến từ cỏc nước chậm phỏt triển (chõu Phi), nhập cảnh trỏi phộp, khụng đăng ký tạm trỳ, sống lang thang, tụ tập gõy mất trật tự. Nhiều đối tượng vi phạm phỏp luật nghiờm trọng (lừa đảo, trộm cắp, cướp giật…), nhưng do bất đồng ngụn ngữ, khụng cú người phiờn dịch, gõy khú khăn cho cơ quan chức năng trong việc thu thập chứng cứ nờn chưa thể xử lý hỡnh sự.

Đõy cũng là một hạn chế khụng nhỏ trong cụng tỏc quản lý nhà nước đối với khỏch quốc tế nhập cảnh qua con đường du lịch, do vấn đề xử lý tội phạm liờn quan đến yếu tố nước ngoài của chỳng ta vẫn rất hạn chế do cỏc quy định trong hệ thống văn bản luật chưa hoàn thiện, khú ỏp dụng để tiến hành khởi tố. Sự phối hợp quản lý giữa cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc địa phương chưa thực sự nhịp nhàng, hiệu quả

2.4.2.3. Sản phẩm du lịch cũn đơn điệu, chưa cú sức hấp dẫn, thu hỳt du khỏch.

Khi đỏnh giỏ cơ cấu chi tiờu của khỏch du lịch (như đó núi phần trờn) cho thấy cỏc khoản chi tiờu của du khỏch chủ yếu tập trung vào dịch vụ lưu trỳ, chứng tỏ rằng, Hà Nội cũn thiếu những sản phẩm du lịch đặc sắc cú sức cạnh tranh và hấp dẫn cao, thiếu những khu du lịch, điểm du lịch tầm cỡ quốc gia và quốc tế; những loại hỡnh hoạt động du lịch mới hấp dẫn, cỏc dịch vụ hỗ trợ du lịch tại đụ thị để thu hỳt khỏch kộo dài thời gian lưu trỳ và tăng thu nhập từ hoạt động du lịch.

Tài nguyờn du lịch và mụi trường đang cú sự suy giảm do việc khai thỏc, sử dụng thiếu hợp lý và những tỏc động của thiờn tai ngày càng tăng. Ngoài ra, cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật của du lịch Hà Tõy (cũ) hiện nay chưa tương xứng với tiềm năng vốn cú. Đõy cũng là những khú khăn khụng nhỏ đối với hoạt động du lịch của Thủ đụ mới.

Hệ thống sản phẩm và các loại hình dịch vụ còn nghèo nàn, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đụ thị, chất l-ợng phục vụ ch-a cao cũng là một trong những yếu tố đỏnh giỏ trỡnh độ phục vụ, thu hỳt du khỏch của du lịch Hà Nội hiện tại.

CHƢƠNG 3

ĐỊNH HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI 3.1. Những xu thế phỏt triển và một số dự bỏo chủ yếu của du lịch thế giới và khu vực.

3.1.1. Xu thế phỏt triển của du lịch thế giới.

Ngày nay hoạt động du lịch trờn thế giới đó trở thành một hiện tượng phổ biến, mang tớnh đại chỳng và phỏt triển với nhịp độ cao. Nhiều nước coi đõy là một ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phỏt triển kinh tế. Đồng thời thụng qua quỏ trỡnh phỏt triển đú, du lịch đó bộc lộ những xu thế phỏt triển của nú trong tương lai theo những hướng cơ bản sau:

Một là Du lịch sẽ trở thành một nhu cầu phổ biến và cần thiết. Cựng với những thành tựu về kinh tế, khoa học kỹ thuật phỏt triển là đời sống vật chất, tinh thần của dõn cư trờn thế giới được nõng cao khụng ngừng, bờn cạnh đú là điều kiện cơ sở hạ tầng cho du lịch ngày càng hoàn thiện thỡ du lịch khụng thuộc về riờng một bộ phận dõn cư nào nữa mà nú đó trở thành hiện tượng mang tớnh đại chỳng. Đõy là xu hướng ảnh hưởng quan trọng đến ngành Du lịch của cỏc quốc gia nhận khỏch.

Hai là, hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới chỳ trọng phỏt triển du lịch. Do du lịch đó trở thành một hiện tượng cú tớnh phổ biến trờn toàn cầu, và nhiều nước coi du lịch là một trong những nhu cầu quan trọng, những tiờu chuẩn đỏnh giỏ mức sống của dõn cư, mà kinh doanh du lịch được xem là một ngành cú hiệu quả kinh tế - xó hội cao. Do vậy bờn cạnh việc khuyến khớch nhu cầu du lịch, cỏc nước đều coi du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn, cú chiến lược đưa du lịch thành cụng nghiệp hàng đầu hoặc thứ hai, thứ ba trong nền kinh tế.

Ba là, xu thế CNH và HĐH du lịch . Ở những nước du lịch phỏt triển đó và đang diễn ra quỏ trỡnh CNH và HĐH du lịch, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

cụng nghệ cao như điện tử, tin học, vụ tuyến viễn thụng, tự động hoỏ, cụng nghệ sinh học... để phỏt triển kinh doanh lữ hành, khỏch sạn và vận chuyển đội ngũ cũng khụng ngừng được đào tạo nõng cao tay nghề nhằm phỏt triển du lịch trở thành ngành kinh tế của CNH và HĐH.

Bốn là, khu vực hoỏ, quốc tế hoỏ. Cỏc tour du lịch giữa cỏc nước được gắn kết với nhau đỏp ứng nhu cầu đi du lịch nhiều nước trong một chuyến hành trỡnh của khỏch - sản phẩm du lịch đó được quốc tế hoỏ. Những nước đang phỏt triển tuy gặp khú khăn về điểm xuất phỏt kinh tế, trỡnh độ dõn trớ chưa cao, ớt kinh nghiệm, song lại cú lợi thế của người đi sau, rỳt được kinh nghiệm, tiếp thu được cụng nghệ mới, khả năng rỳt ngắn được khoảng cỏch so với cỏc nước đi trước nhanh hơn và thuận lợi trong việc hội nhập với du lịch thế giới. Trong điều kiện đú, nhiều tập đoàn kinh tế du lịch như tập đoàn khỏch sạn, lữ hành... đó cú mặt ở nhiều nước trờn thế giới, nhiều tổ chức du lịch khu vực hay toàn cầu được hỡnh thành, giỳp đỡ cỏc nước thành viờn phỏt triển du lịch.

Bờn cạnh xu thế quốc tế hoỏ thỡ cạnh tranh quốc tế trong du lịch cũng diễn ra hết sức gay gắt, trong điều kiện đú mỗi nước đều bảo vệ và giữ gỡn bản sắc dõn tộc, mụi trường sinh thỏi . . . để thu hỳt khỏch du lịch.

Năm là, xu thế hạn chế tớnh thời vụ trong du lịch . Hoạt động du lịch mang tớnh thời vụ rừ rệt, đặc biệt là cỏc vựng du lịch gắn với cỏc điều kiện tự nhiờn lễ hội... Vào mựa vụ chớnh, khỏch du lịch thường rất đụng song ngược lại ngoài vụ khỏch du lịch trở nờn giảm xuống đột ngột. Chớnh xuất phỏt từ lý do này, để nõng cao hiệu quả của kinh doanh du lịch tại cỏc khu vực đú, hầu như cỏc nước phỏt triển du lịch đều cố gắng phấn đấu kộo dài mựa du lịch, và san bớt khỏch du lịch trong thời vụ chớnh gión ra cỏc khu vực khỏc và cỏc thời điểm khỏc trong năm. Nhiều nước đó xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phự hợp cho nhiều thể loại du lịch. Nhất là du lịch thể thao mựa đụng tăng cường tuyền truyền quảng cỏo... để hạn chế dần tớnh mựa vụ trong kinh doanh du lịch. Tuy nhiờn đõy vẫn là bài toỏn khú, đặc biệt là tại cỏc nước đang phỏt triển.

Sỏu là, sự thay đối hướng đi thành phần cơ cấu của luồng khỏch du lịch

Trước chiến tranh thế giới lần thứ hai luồng khỏch du lịch tập trung theo hai hướng đến Địa Trung Hải và dóy nỳi Alpơ. Song hiện nay hướng vận động của khỏch du lịch là Bắc -Nam, Nam - Bắc, Đụng - Tõy, Tõy - Đụng. Khỏch du lịch ưa chuộng đi nghỉ ở những nước Địa Trung Hải và xớch đạo như: Tõy Ban Nha, Maroco, Kenia... Đõy là luồng khỏch du lịch lớn nhất và cú tớnh mựa vụ rừ rệt. Luồng khỏch du lịch ngược lại lập trung đến cỏc nước Bắc õu như: Anh, Thụy Điển, Phần Lan... luồng khỏch du lịch bắt đầu hướng từ Tõy sang Đụng tăng nhanh xuất phỏt từ cỏc nước Bungari, Rumani, Nam Tư... đến cỏc nước xa xụi như: Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, Hong Kong, Singapore,Thỏi Lan . . .

Bờn cạnh hướng đi đó cú sự thay đổi cơ bản thỡ thành phần cơ cấu luồng khỏch cũng cú nhiều thay đổi, du lịch đó khụng cũn là của riờng giới quý tộc nữa mà đó được xó hội hoỏ - du lịch của mọi tầng lớp dõn cư.

Với cỏc xu hướng phỏt triển của du lịch toàn cầu như vậy, du lịch Việt Nam phải vươn lờn đún nhận những cơ hội mới, đồng thời cũng sẽ phải chuẩn bị những lợi thế vững chắc cho một cuộc cạnh tranh gay gắt trờn thị trường du lịch của khu vực và thế giới. Trong điều kiện đú, Du lịch Việt Nam cần phải cú những định hướng và mục tiờu cú tớnh chiến lược để phỏt triển và hội nhập vào thị trường du lịch toàn cầu.

3.1.2. Một số dự bỏo thị trường du lịch thế giới và khu vực ASEAN

3.1.2.1. Dự bỏo về thị trường du lịch thế giới Về cầu thị trường du lịch:

Khối lượng cầu du lịch tăng nhanh: Số lượng cầu du lịch là số lượng người du lịch và chi tiờu của họ dành cho du lịch đều tăng lờn do đời sống của dõn cư trờn thế giới đó cú nhiều cải thiện, đời sống vật chất, tinh thần được nõng cao, sự quốc tế hoỏ ngày càng cú xu hướng phỏt triển mạnh và cỏc điều kiện thuận lợi khỏc đang thỳc đẩy nhu cầu Du lịch phỏt triển nhanh. Theo một nghiờn cứu của

UNWTO cú lẽ "Toàn cảnh du lịch đến năm 2020" thỡ lượng khỏch quốc tế dự bỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số giải pháp phát triển du lịch Hà Nội 60 3405 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)