Những thành quả đạt đ-ợc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện hoài đức (Trang 66 - 70)

2.3.1.1. Công tác phát triển thành viên

Đến 31/12/2008, các QTDNDCS huyện Hoài Đức đã thu hút đ-ợc 11.250 thành viên tham gia là các hộ sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và những hộ kinh doanh, buôn bán nhỏ. Bình quân mỗi QTDNDCS có 1.250 thành viên, số thành viên tăng so với 31/12/2007 là 12,5%, cao hơn mức tăng tr-ởng 11,8% cùng kỳ năm tr-ớc. Việc kết nạp các thành viên mới đã đ-ợc các QTDNDCS quan tâm về chất l-ợng, tức là chỉ kết nạp thêm những thành viên đủ điều kiện theo quy định của điều lệ QTDNDCS, thành viên mới phải là ng-ời có tâm huyết và trách nhiệm đối với QTDNDCS khi tham gia với t- cách là thành viên.

2.3.1.2. Công tác quản trị, điều hành

Trong năm 2008, các QTDNDCS tiếp tục kiện toàn, củng cố bộ máy quản trị, điều hành. Công tác đào tạo, quy hoạch cán bộ đ-ợc các QTDNDCS quan tâm, các hội đồng quản trị, giám đốc, tr-ởng ban kiểm soát và kiểm soát

viên phụ trách, đến nay hầu hết đều đã đ-ợc học qua lớp đào tạo nghiệp vụ QTDND do NHNN tổ chức. Sau khi đ-ợc đào tạo, lãnh đạo các quỹ tín dụng đã có những giải pháp linh hoạt, bài bản và chủ động hơn trong công tác quản lý và điều hành hoạt động của QTDNDCS.

Cũng do làm tốt công tác quản trị, điều hành đi đôi với việc tăng c-ờng công tác đào tạo cán bộ, trong năm 2008 mặc dù có nhiều văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động của QTDNDCS đ-ợc ban hành nh-ng các QTDNDCS đã nhanh chóng nắm bắt đ-ợc cơ chế mới, rà soát lại Quy chế làm việc tại đơn vị để xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, đảm bảo hoạt động QTDNDCS đúng pháp luật, ổn định và phát triển.

2.3.1.3. Kết quả hoạt động nghiệp vụ

- Tổng nguồn vốn hoạt động là 417.758 triệu đồng, tăng so với 31/12/2007 là 65,9% (cao hơn tỷ lệ tăng 44,77% cùng kỳ năm tr-ớc), bình quân 46.417,56 triệu đồng/Quỹ. Nhìn chung, các QTDNDCS đều có kế hoạch tăng nguồn vốn đảm bảo cho nhu cầu hoạt động. Tổng nguồn vốn bao gồm:

+ Vốn điều lệ:đạt 19.616 triệu đồng (bình quân 2.179,556 triệu đồng/ Quỹ) chiếm 4,7 % tổng nguồn vốn, tăng so với 31/12/2007 là 31,5%(cao hơn tỷ lệ 8,01% cùng kỳ năm tr-ớc).

+ Nguồn vốn huy động tiền gửi: Kết quả đến 31/12/2008 huy động tiền gửi là 306.502 triệu đồng chiếm khoảng 73,37% tổng nguồn vốn và tăng 96,1% so với cùng kỳ năm 2007, trong đó huy động tiền gửi của dân c- chiếm khoảng 98,8%, còn lại 12,2% là nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế khác.

+ Nguồn vốn vay: Đến 31/12/2008 nguồn vốn vay là 33.800 triệu đồng, chiếm khoảng 8,09% tổng nguồn vốn giảm 36,4% so với năm 2007 (thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm tr-ớc tỷ lệ này năm 2007 là tăng 78,46%), trong đó khoảng 94,6 % là vay vốn của QTDTW và 5,4 % là vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.

+ Vốn khác: Đạt 57.840 triệu đồng 13,84% tổng nguồn vốn tăng 110% so với năm 2007 (tỷ lệ này cùng kỳ năm tr-ớc là 34,36%).

- Sử dụng vốn: Bên cạnh công tác huy động vốn, các QTDNDCS đã tích cực cho vay thông qua việc chủ động nắm bắt nhu cầu vay vốn của thành viên, khai thác thêm đối t-ợng mới để cho vay, t- vấn cho thành viên mở thêm ngành nghề, từng b-ớc góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa ph-ơng. Trong năm 2008 đã giải quyết cho 7.807 l-ợt thành viên vay vốn. Nguồn vốn cho vay của các QTDNDCS đã giúp các thành viên kịp thời có vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống. Công tác tín dụng nhìn chung đ-ợc đảm bảo, chấp hành tốt quy trình cho vay, cho vay đúng đối t-ợng, đúng nguyên tắc và mục đích cho vay. Các Quỹ luôn có kế hoạch chủ động cho vay và thu nợ tốt, đẩy nhanh vòng quay vốn để phát huy cao nhất hiệu quả đồng vốn, góp phần xoá đói giảm nghèo, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn.

Trong những năm qua, QTDNDCS đã có sự quan tâm đúng mức và đã đặt công tác tín dụng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong kinh doanh, cho nên thời gian qua đã đạt đ-ợc kết quả đáng kể nh- sau:

- Thứ nhất: Hoạt động quản lý và sử dụng vốn đ-ợc thực đã đảm bảo khả năng sinh lời và đảm bảo khẳ năng thanh khoản mang tính vững chắc ở các thời điểm.

Tính tại thời điểm 31/12/2006 hệ số sử dụng vốn là 1,169 và 31/12/2007 là 1,294, nh-ng đến 31/ 12/ 2008 hệ số sử dụng vốn là 0,935 tổng vốn huy động, điều này đã cho ta thấy mặc dù gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn để cho vay nh-ng các QTDNDCS huyện Hoài Đức vẫn cố gắng tận dụng mọi khả năng để huy động và tranh thủ rất nhiều từ các nguồn vốn khác để đáp ứng nhanh chóng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng, chính vì vậy uy tín của QTDNDCS ngày càng đ-ợc nâng cao, từng b-ớc đ-ợc ổn định và hiệu quả hơn.

Tổng nguồn vốn huy động tăng lên nhanh chóng, cụ thể ta có thể thấy qua bảng sau:

Tổng d- nợ hàng năm tăng: năm 2007 tăng 45% so với cùng kỳ năm 2006 và năm 2008 tăng 41,4% so với năm 2007.

Bảng 2.23: Tăng nguồn vốn, d- nợ qua các năm tính chung cho toàn huyện

Tổng nguồn vốn tăng tr-ởng(%) 33,7 44,77 65,9 Tổng d- nợ TD tăng tr-ởng(%) 30,25 45 41,4

Ghi chú: Năm sau so với năm tr-ớc

Nguồn: Tổng hợp các báo cáo HĐKD của các QTDNDCS (2006-2008)

Các QTDNDCS luôn quan tâm đến công tác tăng c-ờng hiệu quả sử dụng vốn, vì vậy ngoài việc khai thác vốn tại chỗ để đầu t-, các QTDNDCS còn tranh thủ nguồn vốn điều hoà từ QTDNDTW và NHNN, ta có thể nhận xét trên một số nội dung chủ yếu nh- sau:

+ Bám sát tình hình sản xuất kinh doanh của các khách hàng là thành viên của QTDNDCS, phân tích đánh giá khẳ năng tài chính t-ơng đối chính xác và là cơ sở thực hiện các biện pháp tín dụng, từng b-ớc tiến tới ổn định và tăng năng lực sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế hộ gia đình cho các thành viên của QTDNDCS trong điều kiện nền kinh tế hội nhập nh- hiện nay.Đối với QTDNDCS thì quy mô huy động vốn và cho vay đều có xu thế tăng cao, thể hiện sự phát triển đi lên của các QTDNDCS trong sự phát triển chung của nền kinh tế đất n-ớc.

Bảng 2.24: Tỷ trọng d- nợ theo mục đích sử dụng vốn vay(%) tính chung cho toàn huyện

Mục đích sử dụng vốn vay Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Sx nông nghiệp 50,9 49,9 50,1

TM, DV, phát triển làng nghề 33,1 34,2 34,48

Tiêu dùng 16 15,9 15,42

Nguồn: Tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các QTDNDCS huyện Hoài Đức giai đoạn (2006- 2008).

+ Tiếp tục mở rộng cho vay, chủ động tìm kiếm khách hàng vay để

củng cố bền vững khách hàng đã có quan hệ tốt vay trả đúng kỳ hạn, tập trung khai thác mở rộng phạm vi đối t-ợng khách hàng, nâng cao chất l-ợng phục vụ, chính vì vậy hiệu quả đầu t- tín dụng t-ơng đối cao.

giải quyết nhu cầu vay vốn của khách hàng.

- Thứ hai: Chất l-ợng tín dụng nói riêng cũng nh- toàn bộ hoạt động sử dụng vốn mặc dù chịu ảnh h-ởng rất lớn từ các biến động kinh tế, nh-ng vẫn có thể nói trong thời gian qua đ-ợc nâng cao theo h-ớng ngày một cao hơn. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d- nợ tại thời điểm 31/12/ 2006 là 0,789% thì năm 2008 chỉ còn 0,333%. Khẳng định kinh nghiệp và trình độ quản lý, kiểm tra và giám sát của các QTDNDCS ngày càng có nhiều tiến bộ.

- Thứ ba: Các sản phẩm tín dụng mặc dù còn hạn chế về sự đa dạng nh-ng đã khẳng định đ-ợc phần nào chỗ đứng của mình trong việc cạnh tranh với các ngân hàng th-ơng mại, và các tổ chức tín dụng khác trên cùng địa bàn. Tóm lại: Hoạt động kinh doanh trong năn 2007 và 2008 có nhiều khó

khăn hơn so với năm 2006 ảnh h-ởng lớn đến kết quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng, tính chung cho toàn huyện thì hoạt động của các QTDNDCS năm 2008 lãi là 3.515 triệu đồng, năm 2007 là 2.890 triệu đồng, mức lãi của năm 2006 là 3.370 triệu đồng. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn không cao bằng năm 2006( ví dụ nh- chỉ số ROA, ROE), nh-ng nhìn chung các QTDNDCS huyện Hoài Đức vẫn ổn định và phát triển, các Quỹ đã đáp ứng đ-ợc nhu cầu về vốn cho các thành viên, đồng thời đáp ứng đ-ợc cả nhu cầu chi trả cho khách hàng. Hoạt động của các QTDNDCS đi vào nề nếp và phát triển vững trắc hơn, thể hiện qua việc quản trị và điều hành có nhiều tiến bộ, đội ngũ cán bộ nhân viên ngày một vững vàng và đ-ợc đào tạo cơ bản, đáp ứng đ-ợc yêu cầu nhiệm vụ, có phẩm chất đạo đức và uy tín với các thành viên, chất l-ợng tín dụng ngày càng đ-ợc nâng cao, các QTDNDCS huyện Hoài Đức đã và đang tiếp tục đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển kinh tế của địa ph-ơng và đất n-ớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện hoài đức (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)