3.1. quan điểm phát triển hoạt động các qũy tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện hoài đức dân cơ sở ở huyện hoài đức
3.1.1. Định h-ớng phát triển hoạt động tín dụng của các Qũy tín dụng nhân dân cơ sở từ nay đến năm 2020
3.1.1.1. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của Huyện Hoài Đức
Huyện Hoài Đức nằm ở phía đông thủ đô Hà Nội, giáp huyện Quốc Oai ở phía tây, giáp huyện Đan Ph-ợng và Phúc Thọ ở phía Bắc, giáp huyện Ch-ơng Mỹ, Thanh Oai và Thành phố Hà Đông ở phía nam.
- Diện tích: 94,3 Km2
- Dân số khoảng: 190.600 ng-ời - Đơn vị hành chính: 1 thị trấn, 21 xã - Tốc độ tăng tr-ởng GDP: 10%/năm
Tận dụng tối đa những lợi thế và tiềm năng sẵn có của một huyện ven đô, những năm gần đây, Hoài Đức đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện địa hoá. Trong đó, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn. Nổi danh với những làng nghề truyền thống đặc sắc nh-: Dệt La Phù; in hoa D-ơng Nội; đồ gỗ mỹ nghệ Sơn Đồng… D-ờng nh- sức sống bền bỉ của làng nghề cùng với sự năng động, dám nghĩ, dám làm của ng-ời dân địa ph-ơng trong tiến trình đổi mới đã tạo nên sinh khí mới, diện mạo mới cho mảnh đất nơi đây.
Phía đông của thành phố Hà Nội có 10 làng nghề đ-ợc tỉnh công nhận. Là điều kiện cơ bản để Hoài Đức phát triển mạnh công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp nằm trong khu tam giác kinh tế trọng điểm của khu vực phía bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) có hệ thống đ-ờng giao thông thuận tiện
nối liền Thủ đô Hà Nội và các tỉnh. Tốc độ tăng tr-ởng ngành công nghiệp bình quân đạt 15,2%/năm, tỷ trọng công nghiệp 37% lên 43,6%.
Hoài Đức cung cấp khoảng 10% nhu cầu về rau, quả, các sản phẩm nông nghiệp đã qua chế biến (miến, mỳ) cho thành phố Hà nội. Thực tế cho thấy, thời gian qua huyện đã tiến hành xây dựng lại kết cấu hạ tầng cho các làng nghề truyền thống nh- dệt La Phù, đồ gỗ mỹ nghệ Sơn Đồng nhằm biến nơi đây thành những điểm thăm quan hấp dẫn khách trong và ngoài n-ớc.
Điểm nổi bật là sản xuất nông nghiệp của huyện đã chuyển mạnh sang sản xuất các sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao nh- cam canh, b-ởi diễn,bò sữa, bò lai sind, lợn ngoại có tỷ lệ h-ởng nạc cao. Sự chuyển biến này đã đem lại hiệu quả tích cực. Giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp năm 2003 đạt 329 tỷ đồng, tăng 7,9% so với năm 2002.
Cùng với hệ thống đ-ờng giao thông, mạng l-ới điện và b-u chính - viễn thông cũng dần trở lên hoàn thiện. Đến nay, 100% số xã đã đ-ợc sử dụng điện. Để phục vụ tốt hơn nhu cầu sinh hoạt của ng-ời dân, huyện đã xây dựng và đ-a vào sử dụng đ-ờng dây cao thế Ba La - An Khánh, Đào Nguyên - Trôi.
Đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân ngày càng đ-ợc nâgn lên rõ rệt. Hệ thống truyền tin công cộng đã đến đ-ợc hầu hết các xã. Tính đến năm 2003, 40% số hộ dân trong huyện đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá, 17 làng đạt tiêu chuẩn làng văn hoá, 9 cơ quan đóng trên địa bàn huyện đ-ợc công nhận danh hiệu cơ quan văn hoá. Phong trào thể dục thể thao phát triển mạnh, hầu hết các xã đều có khu vui chơi giải trí.
Xây dựng ngành nghề thủ công nghiệp theo 3 tiểu vùng sau:
1) Tiểu vùng 1: diện tích khoảng 3-5 ha dọc quốc lộ 79, gồm các ngành sản xuất chính nông sản thực phẩm, thức ăn gia súc, phân vi sinh tổng hợp 9xã nh-: Minh Khai, Cát Quế..)
2) Tiểu vùng 2: Diện tích khoảng 3-5 ha dọc quốc lộ 32, gồm các ngành sản xuất chính là chế biến l-ơng thực thực phẩm, mỹ nghệ, dệt may (vùng ngã t- ph-ơng Bảng, xã Lại Yên, Song Ph-ơng, Sơn Đồng, Tiến Yên). 3) Tiểu vùng 3 diện tích 10 ha dọc theo quốc lộ 6, gồm các ngành sản xuất chủ yếu là dệt, in, nhuộm, mây tre đan, chế biến gỗ.
Song song với những đặc điểm mang tính thuận lợi trên, Hoài Đức cũng có không ít những khó khăn ảnh h-ởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh nh-: kinh tế của Huyện có xuất phát điểm thấp, sản phẩm nông nghiệp còn phân tán về quy mô, chủng loại. Đặc biệt Hoài Đức về cơ bản vẫn là Huyện nông nghiệp, kinh nghiệm quản lý và tổ chức sản xuất còn hạn chế. Kinh tế nông nghiệp nông thôn có quy mô nhỏ, lẻ, th-ờng xuyên bị ảnh h-ởng bởi thiên tai, dịch bệnh. là vùng phân lũ của hệ thống sông Hồng nên ảnh h-ởng lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi của khách hàng và là nguy cơ gây rủi ro cho các Quỹ tín dụng.
3.1.1.2. Định h-ớng phát triển hoạt động tín dụng của các Qũy tín dụng nhân dân cơ sở
Giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020 là thời điểm đất n-ớc đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế và phát triển. Hoài Đức là một Huyện có tiềm năng lớn về lao động, đất đai và phát triển làng nghề nên sẽ có nhiều cơ hội đầu t- và phát triển kinh tế rất nhanh. Vì vậy, để đáp ứng đ-ợc tốt nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế xã hội của địa ph-ơng thì phải không ngừng mở rộng quy mô hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn theo từng giai đoạn phát triển. Trên cơ sở nhận thức đ-ợc những thuận lợi, khó khăn, thời cơ và thách thức trong quá trình phát triển Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Hoài Đức đến năm 2020; Ngân hàng Nhà n-ớc chi nhánh Hà Tây đã xây dựng định h-ớng phát triển Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
Hoài Đức đến năm 2020 theo ba giai đoạn với các chỉ tiêu cơ bản về quy mô và chất l-ợng hoạt động đ-ợc thể hiện qua bảng 3.1 và 3.2
Bảng 3.1: Định h-ớng phát triển các QTDNDCS cơ sở Hoài Đức (2009 - 2020)
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Đến năm 2010 2011-2015 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn
TH 2008 Ước 2010 1 Tổng số QTDNDCS Quỹ 9 10 12 15 2 Tổng số thành viên Ng-ời 11.250 13.000 17400 22500 3 Thành viên bình quân Ng-ời/Quỹ 1.250 1.300 1.450 1.500 4 Tổng nguồn vốn hoạt động Triệu đồng 417.758 458.333 588.235 750.000 5 Nguồn vốn hoạt động bình quân một Quỹ Tr đồng/ Quỹ 46.417 45.833 49.019 50.000 6 Vốn điều lệ Triệu đồng 19.616 22.000 30.000 39.000 7 Vốn điều lệ bình quân Tr đồng/ Quỹ 2.179 2.200 2.500 2.600 8 Vốn huy động Tr đồng 306.502 336.265 435.293 562.500 9 Vốn huy động BQ Tr đồng/ Quỹ 34.055 33.626 36.274 37.500 10 Doanh số cho vay Triệu đồng 398.130 436.799 560.598 714.762 11 Số l-ợt thành viên
vay vốn Ng-ời 7.807 7.900 8.100 9.000
12 D- nợ cho vay Triệu đồng 286.654 314.495 403.630 514.629 13 D- nợ cho vay
bình quân Tr đồng / Quỹ 31.850 31449 33635 34308
Nguồn: BC định h-ớng phát triển các QTDNDCS của NHNN chi nhánh Hà Tây (2009 -2020)
Bảng 3.2: Định h-ớng hiệu quả hoạt động của các QTDNN cơ sở Hoài Đức 2009 -2020
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính
Đến năm 2010 Giai đoạn
2007 -2015
Giai đoạn 2016-2020 TH 2008 Ước 2010
1 DS cho vay/ CB Triệu đồng/
cán bộ 1.650 1.700 1.800 2.000 2 D- nợ cho vay/ CB Triệu đồng/
cán bộ 1.250 1.300 1.450 1.500 3 Thu nhập bình quân một cán bộ Triệu đồng/ cán bộ/năm 28 30 48 60 4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu % 18 18 18 18 5 Tỷ lê nợ quá hạn/ tổng d- nợ % 0,333 0,333 0,32 0,3
6 Lợi nhuận của các
QTDNN cơ sở Triệu đồng 3.515 3.950 4.800 6.750 7 Lợi nhuận bình quân một Quỹ Triệu đồng/ Quỹ 390,5 395 400 450 8 Lợi nhuận bình quân một cán bộ Triệu đồng/ Quỹ 32 36 42 45
9 Tỷ suất lợi nhuận/
Tài sản có % 0.5 1,25 1,5 2,5
10 Tỷ suất lợi nhuận/
Vốn tự có % 4,5381 15 16-18 18
Nguồn: BC định h-ớng phát triển các QTDNDCS của NHNN chi nhánh Hà Tây (2009 -2020)
* Các nhiệm vụ trong từng giai đoạn phát triển: Giai đoạn 2006 - 2010:
- Trên cơ sở hoàn thành công tác củng cố, chấn chỉnh hoạt động, toàn hệ thống QTDND tiếp tục tập trung nâng cao chất l-ợng hoạt động và đảm bảo các chỉ tiêu tăng tr-ởng bền vững.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng và quản lý cán bộ QTDND, đảm bảo 100% số cán bộ quản trị, kiểm soát và điều hành QTDND đạt tiêu chuẩn theo quy định vào năm 2010;
- Chú trọng đến việc ứng dụng công nghệ tin học vào các hạt động nghiệp vụ và thí điểm thực hiện dịch vụ chuyển tiền thanh toán, tiến hành nghiên cứu triển khai, nhân rộng việc hiện đại hoá ra toàn bộ hệ thống QTDND.
- Trình Chính phủ cho phép tăng vốn hỗ trợ của Nhà n-ớc cho hệ thống QTDND tại QTDND trung -ơng, tăng số vốn góp; đồng thời nghiên cứu, điều chỉnh nội dung hoạt động của QTDND Trung -ơng để đ-a tổ chức này trở thành một ngân hàng hợp tác có đủ năng lực tài chính, khả năng chăm sóc và là đầu mối hỗ trợ cho các QTDNDCS về tài chính, quản lý và công nghệ nhằm đ-a hoạt động của QTDND đi đúng h-ớng và đảm bảo an toàn;
- Khuyến khích các QTDNDCS góp phần phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn nhất là việc tài trợ dự án mở rộng, phát triển ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đào tạo nghề ở nông thôn.
Giai đoạn 2011 - 2015
- Phát triển hệ thống QTDNDCS nâng cao quy mô hoạt động.
- Hoàn thiện việc điều hành QTDND Trung -ơng trở thành Ngân hàng HTX, trong đó chú trọng giải pháp tiếp tục nâng cao mức vốn Điều lệ và hoàn thiện cơ cấu lại vốn Điều lệ của QTDNDTW h-ớng vốn Nhà n-ớc giữ tỷ lệ hợp lý, tăng dần tỷ trọng vốn góp của các QTDNDCS và các tổ chức kinh tế HTX thành viên.
- Hiệp hội QTDND thực hiện kiểm toán với tất cả các QTDNDCS hàng năm và thực hiện vai trò t- vấn, khuyến nghị và hỗ trợ tài chính (thông qua Quỹ an toàn) giúp các QTDND khắc phục, chấn chỉnh các tồn tại, yếu kém, hỗ trợ nâng cao hiệu quả và chất l-ợng hoạt động, đảm bảo cho từng QTDND cũng nh- cả hệ thống phát triển an toàn và bền vững.
- Tập trung đào tạo nâng cao trình độ cán bộ của hệ thống QTDND, đảm bảo 100% cán bộ chủ chốt của QTDND đ-ợc đào tạo nâng cao.
- Xây dựng hệ thống thanh toán nhânh nhạy và thông suốt trong toàn bộ hệ thống QTDND.
Giai đoạn 2016 - 2020
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống QTDND thông qua hoạt động của các tổ chức kiểm toán. Quỹ an toàn, Trung tâm đào tạo, trung tâm thông tin dữ liệu, bộ phận t- vấn, marketing.
- Nâng cao chất l-ợng phục vụ của QTDND, khuyến khích phát triển QTDND ở mọi vùng mọi miền và mọi lĩnh vực, đặc biệt là các QTDND ngành nghề. - Phát triển và mở rộng các hoạt động dịch vụ cho QTDND, nâng cao khả năng cạnh tranh với các TCTD khác, mở rộng quy mô hoạt động; đồng thời nghiên cứu cho phép các QTDNDCS có quy mô lớn và đủ điều kiện chuyển đổi hoạt độngt heo mô hình Ngân hàng hợp tác xã;
- Xây dựng và phát triển th-ơng hiệu QTDND nhằm mở rộng thị tr-ờgng, nâng cao vị thế, hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh;
- Phát triển hệ thống QTDND trở thành tập đoàn TCTD hợp tác có đủ tiềm năng về nguồn vốn và khả năng cung cấp các dịch vụ tiện ích tài chính - ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các đối t-ợng thành viên, khách hàng và góp phần tích cực hỗ trợ phát triển các loại hình hợp tác xã khác, đóng góp quan trọng vào việc phát triển khu vực kinh tế tập thể theo chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc.
3.1.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các Qũy tín dụng nhân dân cơ sở ở Huyện Hoài Đức
Để thực hiện các chỉ tiêu trong định h-ớng phát triển QTDNDCS Hoài Đúc đến năm 2020, cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do rủi ro gây ra. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong những năm tới cần quán triệt một số quan điểm sau:
3.1.2.1. Tăng c-ờng công tác quản trị nguồn vốn huy động và cho vay
Đảm bảo tính cân đối về cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn phù hợp với nhu cầu của sự phát triển kinh tế, phù hợp với năng lực, quản lý, kinh
doanh của các QTDNDCS. Quan điểm này xuất phát từ mục tiêu, định h-ớng phát triển và sự ổn định trong hoạt động kinh doanh tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn cũng nh- nhu cầu thanh toán, chi trả đối với khách hàng cũng nh- đối với các QTDNDCS; là điều kiện quan trọng để nâng cao chất l-ợng và hạn chế rủi ro tín dụng, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
3.1.2.2. Hoàn thiện quy chế tín dụng
Quy chế tín dụng là những chuẩn mực kinh tế, những căn cứ pháp lý quan trọng giúp tổ chức tín dụng ngăn ngừa và hạn chế rủi ro đối với tiền vốn của mình. Vì vậy, hoàn thiện Quy chế tín dụng phù hợp với chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n-ớc, với môi tr-ờng kinh doanh, đảm bảo sự thuận tiện cho khách hàng, đảm bảo tính cạnh tranh của mỗi tổ chức tín dụng nh-ng vẫn an toàn cho hoạt động tín dụng là những đòi hỏi cấp thiết.
Với các QTDNDCS Hoài Đức, mỗi Quỹ tín dụng phải xây dựng cho Quỹ mình một quy chế tín dụng riêng vừa đảm bảo quy chế chung, vừa phải xuất phát từ chủ tr-ơng chính sách phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội phù hợp với Luật các tổ chức tín dụng và Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân, phù hợp với khách hàng, điều kiện kinh tế xã hội của địa ph-ơng thuộc địa bàn Quỹ hoạt động. Quy chế tín dụng phải đ-ợc cụ thể hoá từng chức năng, nhiệm vụ, quyền lợi và trách nhiệm của từng công việc, từng bộ phận, từng cá nhân trong đơn vị. Quan điểm này nhằm đảm bảo cho các Quỹ tín dụng hoạt động đúng h-ớng, phát triển an toàn, bền vững.
3.1.2.3. Đa dạng hoá các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
Mỗi giải pháp phòng ngừa có những -u và nh-ợc điểm riêng và có tác dụng ngăn ngừa, phòng chống rủi ro tín dụng trong từng khâu, từng giai đoạn cụ thể của quy trình tín dụng: từ khâu thẩm định đến khâu cho vay, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và thu hồi nợ. Quan điểm này xuất phát từ nguyên
tắc bảo toàn và phát triển vốn tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây nhằm nâng cao chất l-ợng hoạt động tín dụng cũng nh- uy tín của các Quỹ tín dụng đối với khách hàng và dân c- trên địa bàn. 3.2. giảI pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các Qũy tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện hoài đức
3.2.1. Xây dựng chiến l-ợc khách hàng
Khách hàng vừa là ng-ời cung cấp vốn cho QTDNDCS đồng thời cũng là ng-ời sử dụng vốn tại QTDNDCS. Vì vậy, nghiên cứu về khách hàng là