- Cơ quan chủ quản cấp trên có bộ phận độc lập để chỉ đạo về chuyên môn quản lý tà
2.4.2. Bài học kinh nghiệm có thể áp dụng đối với Việt Nam
Từ những kinh nghiệm đƣợc đúc kết lại sau khi nghiên cứu các mơ hình về kiểm sốt chi thƣờng xuyên, và các phƣơng pháp tổ chức thực hiện sáng kiến cải cách ngân sách từ việc sử dụng thông tin hiệu suất trong tiến trình ngân sách của một số quốc gia trên thế giới. Khi vận dụng vào bối cảnh thực tiễn của Việt Nam hiện nay, theo học viên, có thể đúc kết lại bằng năm bài học trọng tâm cần phải nghiên cứu thực hiện, nhằm đổi mới và hồn thiện kiểm sốt chi thƣờng xuyên qua KBNN, đó là:
Một là, cần tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính trong kiểm sốt chi thƣờng xun; cơng khai hóa quy trình, thủ tục kiểm sốt chi thƣờng xuyên; hoàn thiện đầy đủ các cơ sở pháp lý của kiểm soát chi thƣờng xuyên; các cơ sở pháp lý về hồ sơ, thủ tục quản lý, thanh toán, quyết toán chi tiêu tài chính, ngân sách tại các đơn vị sử dụng NSNN, nhằm bao quát hết các đòi hỏi của thực tiễn về kiểm soát chi thƣờng xuyên tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay - Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đơn vị sử dụng ngân sách trong giao dịch, thanh toán, quyết toán chi thƣờng xuyên qua KBNN.
Hai là, trong kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN đối với các khoản chi hàng hóa, dịch vụ nhất thiết phải kiểm tra và quản lý thủ tục là Hóa đơn. Hóa đơn phải đƣợc gửi về Kho bạc để thực hiện kiểm sốt chi. Hóa đơn cần đƣợc quản lý một cách có hệ thống tại Kho bạc bằng phần mềm quản lý tích hợp. Khi kiểm sốt các khoản chi hàng hóa, dịch vụ, KBNN phải kiểm tra thủ tục là Hóa đơn, phải kiểm sốt tính nhất qn giữa hồ sơ pháp lý của khoản chi và Hóa đơn trƣớc khi xuất quỹ ngân sách tại KBNN.
Ba là, đặc biệt chú trọng việc triển khai, tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách
của nhà nƣớc trong kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN. Làm tốt việc tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách kiểm sốt chi thƣờng xun có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng quản lý chi NSNN ở từng địa phƣơng, đơn vị. Đây là bài học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đã đƣợc OECD đúc kết lại từ kết quả nghiên cứu các bài học kinh nghiệm của 8 quốc gia Öc, Canada, Đan Mạch, Hàn Quốc, Hà Lan, Thụy Điển, Vƣơng quốc Anh và Hoa Kì - “Quá trình thực hiện các chính sách cũng quan trọng nhƣ đích đến”.
Bốn là, bổ sung kịp thời các cơ sở pháp lý - quy định cụ thể về: Tổ chức thực hiện,
chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, giám sát và chế tài xử lý vi phạm trong quá trình tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách kiểm sốt chi thƣờng xun. Nhằm đạt đến mục tiêu: “Đảm bảo rằng chúng sẽ thật sự đƣợc thực thi”.
Năm là, hoàn thiện tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của Thanh tra KBNN, để
thực hiện kiểm tra tồn bộ q trình chi thƣờng xuyên của các đơn vị sử dụng ngân sách; Kế toán nhà nƣớc và kiểm soát chi thƣờng xuyên của KBNN; thanh toán của ngân hàng.
CHƢƠNG 3