- Cơ quan chủ quản cấp trên có bộ phận độc lập để chỉ đạo về chuyên môn quản lý tà
KBNN Cơ quan Thuế cấp huyện hoặc Đội thuế
4.2.8 Đổi mới quan điểm về KSC đối với các khoản CTTCN
Cơ quan quản lý NSNN các cấp cần nhận thức rõ và đánh giá đúng về sự biến động của CTTCN. Trong thực tế, CTTCN là một khoản chi ít biến động, nhƣng thƣờng xuyên có sự thay đổi về số tiền thanh toán hàng tháng đối với từng đơn vị sử dụng NSNN, khi có phát sinh các khoản giảm trừ tiền thanh toán cho cá nhân trong tháng đó, đối với các trƣờng hợp có: ngƣời lao động nghỉ ốm, đau hƣởng lƣơng bảo hiểm xã hội; nghỉ thai sản đối với lao động nữ do cơ quan bảo hiểm xã hội thanh toán; ngƣời lao động xin nghỉ không hƣởng lƣơng; nghỉ không lý do phải trừ vào lƣơng.
Từ việc nhận thức rõ và đánh giá đúng về sự biến động của CTTCN, cần thiết phải đổi mới quan điểm về KSC đối với các khoản CTTCN, quy định về hồ sơ, chứng từ KS CTTCN đối với từng lần thanh tốn phù hợp thực tế, đó là: kiểm sốt hồ sơ, chứng từ đối với từng lần thanh toán CTTCN nhƣ KSC các khoản chi thanh toán trực tiếp khác.
Quy định về KSC đối với các khoản CTTCN phù hợp với thực tiễn về sự biến động số tiền thanh toán hàng tháng, sẽ tạo lên sự thống nhất trong KS CTTCN giữa các đơn vị KBNN, ngăn chăn và phịng ngừa các tiêu cực, thất thốt có thể nẩy sinh do khơng kiểm sốt chứng từ (danh sách chi tiền lƣơng, phụ cấp, học bổng, sinh hoạt phí theo mẫu quy định) trong CTTCN, đảm bảo số liệu đề nghị quyết toán CTTCN của đơn vị sử dụng NSNN luôn khớp đúng với số tiền CTTCN đã kiểm soát, thanh toán qua KBNN.