Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kho bạc nhà nước hải dương (Trang 122 - 126)

- Cơ quan chủ quản cấp trên có bộ phận độc lập để chỉ đạo về chuyên môn quản lý tà

KBNN Cơ quan Thuế cấp huyện hoặc Đội thuế

4.3.7 Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dƣơng

Từ thực tiễn chất lƣợng quản lý chi NSX trên địa bàn tỉnh, tác giả kiến nghị với UBND tỉnh, đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan quản lý NSNN tại địa phƣơng:

Một là, tham mƣu, đề xuất xây dựng các văn bản hƣớng dẫn nghiệp vụ, quy

định quản lý tài chính - ngân sách theo thẩm quyền của cấp tỉnh, đúng chế độ, chính sách hiện hành của nhà nƣớc, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phƣơng, trình UBND tỉnh phê duyệt, nhằm chỉ đạo thực hiện thống nhất trên toàn tỉnh, nhƣ: Quy định về hồ sơ, chứng từ thanh toán chi thƣờng xuyên NSĐP (tỉnh) theo giá trị thanh toán; hƣớng dẫn về hoá đơn trong thanh toán chi thƣờng xuyên NSĐP cho mua sắm hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tƣ, xây dựng cơ bản; hƣớng dẫn về hồ sơ, chứng từ CTTCN từ NSĐP. . .

Hai là, tăng cƣờng phối hợp, đẩy mạnh việc tổ chức thực hiện Nghị đinh

51/2010/NĐ-CP quy định về hoá đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ trên địa bàn tỉnh, lấy điểm nhấn từ tăng cƣờng kiểm soát chi NSĐP qua KBNN nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý chi NSĐP, chống thất thu NSNN và khuyến khích phát triển kinh tế nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh.

Ba là, tăng cƣờng kiểm tra thực hiện dự toán, quyết toán NSĐP, kiên quyết

yêu cầu hoàn thiện hồ sơ, thủ tục hoặc xuất toán đối với những khoản chi NSĐP chƣa đầy đủ hồ sơ, thủ tục theo quy định đối với từng khoản chi hoặc vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN.

KẾT LUẬN

CTTCN, CHHDV, là hai nhóm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng CTX NSX qua KBNN Hải Dƣơng, tỷ trọng bình quân 4 năm, từ 2010 đến 2013 bằng 61% tổng CTX NSX tại Hải Dƣơng và 17% tổng CTX NSĐP qua KBNN Hải Dƣơng. KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với CTTCN, CHHDV là vấn đề đƣợc cấp ủy đảng, chính quyền địa phƣơng, các cơ quan quản lý NSNN các cấp tại Hải Dƣơng luôn quan tâm và coi trọng.

KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với CTTCN, CHHDV, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ: Hệ thống các cơ chế, chính sách của nhà nƣớc về KSC NSNN; việc tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách về quản lý tài chính, ngân sách; trình độ và nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp KSC, chỉ đạo công tác KSC NSNN; việc giải quyết mối quan hệ có tính quy luật giữa quản lý thu với KSC TX ngân sách tại địa phƣơng; điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội tại từng địa phƣơng; trình độ, năng lực của ngƣời thực hiện ngân sách; việc kiểm soát chấp hành dự tốn CTX NSX trong chu trình ngân sách; cơng tác kiểm tra quyết toán, thẩm tra báo cáo quyết tốn KPTX NSX của cơ quan tài chính các cấp. . . Trên thực tế, KSC NSNN nói chung và KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với CTTCN, CHHDV nói riêng, đang là vấn đề thời sự cần đƣợc nghiên cứu một cách có hệ thống. Đề tài “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên ngân sách xã qua

Kho bạc Nhà nƣớc Hải Dƣơng” đối với các khoản CTTCN, CHHDV đƣợc nghiên

cứu nhằm đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn.

Trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích; thống kê; tổng hợp; so sánh; điều tra trắc nghiệm bằng bộ câu hỏi phỏng vấn, trong quá trình thực hiện đề tài.

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, đề tài đã đạt đƣợc các kết quả sau:

Hệ thống hóa đƣợc một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến chi NSNN, CTX NSX qua KBNN; các căn cứ và nội dung KSC TX NSX qua KBNN đối với CTTCN, CHHDV; các nhân tố ảnh hƣởng đến KSC TX NSX qua KBNN đối với CTTCN, CHHDV; kinh nghiệm KSC của một số quốc gia trên thế giới.

Phân tích thực trạng về KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với CTTCN, CHHDV, nêu bật những kết quả đạt đƣợc trong KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với CTTCN, CHHDV giai đoạn 2010 - 2013; phân tích những hạn chế, và nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng, đối với CTTCN, CHHDV.

Khẳng định quan điểm hồn thiện cơng tác KSC TX NSX qua KBNN đối với CTTCN, CHHDV. Từ đó tác giả đề xuất 12 nhóm giải pháp cụ thể trong từng lĩnh vực, nhằm hồn thiện cơng tác KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng đối với CTTCN, CHHDV, gồm: Hoàn thiện quy trình KSC TX NSX; Kiểm soát hồ sơ, chứng chi theo giá trị thanh toán; Kiểm tra và tự kiểm tra thƣờng xuyên trong hệ thống KBNN; Phối hợp với các cơ quan Thuế, Tài chính tại địa phƣơng; Hồn thiện hồ sơ thanh toán CTX ngay từ khâu sử dụng kinh phí, trƣớc khi thanh tốn qua KBNN; Hiện đại hóa ứng dụng hệ thống thông tin vào KSC TX; Đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, cập nhật kiến thức; Đổi mới quan điểm về KSC; Đổi mới nhận thức về tiêu chí đánh giá chất lƣợng cơng tác quản lý CTX NSĐP; Đổi mới nhận thức về mối quan hệ giữa thu NSNN với chi NSNN ở địa phƣơn; Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các đối tƣợng quản lý; Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức KBNN làm nhiệm vụ KSC TX NSX.

Đồng thời, tác giả cũng đề xuất 7 nhóm kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tƣ, Tổng cục Thuế, KBNN và UBND tỉnh Hải Dƣơng, nhằm hoàn thiện những điều kiện về mặt pháp lý cho việc thực hiện hồn thiện cơng tác KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng nói riêng và KBNN nói chung đối với CTTCN, CHHDV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kho bạc nhà nước hải dương (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)