.2 Phân tích SWOT

Một phần của tài liệu ĐỒ án 3 CÔNG NGHỆ sản XUẤT sữa đặc có ĐƯỜNG HƯƠNG vị CARAMEL (Trang 90)

Bảng IX-1: Phân tích SWOT

Điểm mạnh Điểm yếu

 Sản phẩm làm từ 1 số nguyên liệu nhập khẩu, có chất lượng cao.  Sản phẩm tốt cho sức khoẻ, đáp ứng

được nhu cầu của người tiêu dùng.

 Nguồn nguyên liệu khơng có sẵn.  Có nhiều đối thủ cạnh tranh là các

loại sản phẩm sữa có mặt trên thị trường.

 Hệ thống quản lý, công nghệ sản xuất chưa cao.

 Nguồn lực về kinh tế còn yếu.

Cơ hội Rủi ro

 Ngoài vấn đề chất lượng, vệ sinh an tồn ln được người tiêu dùng hiện đại đề cao thì những sản phẩm sản xuất theo công nghệ hiện đại đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, an tồn vệ sinh, thêm vào đó hương vị mới lạ, hợp khẩu vị là ưu tiên lựa chọn của người tiêu dùng.

 Kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu hưởng thụ ngày càng cao. Người tiêu dùng cần cái gọi là chất lượng từ tự nhiên và hương vi mới.  Bước vào thời kì hội nhập, có nhiều cơ hội hợp tác cùng với nhiều cơng ty nước ngoài.

 Thực hiện chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào áp dụng cho quy trình. Nhằm hồn thiện sản phẩm để có những bước đi xa hơn trên thị trường trong nước và quốc tế.

 Cung cấp sản phẩm cho thị trường trong nước và các nước trong khu vực.

 Thị trường sẽ có nhiều biến đổi theo thời gian. Sở thích của người tiêu dùng ln ln có sự chuyển biến.  Có nhiều nhãn hàng sữa đặc trên thị

trường.

IX.3 Lập chương trình marketing sản phẩm [31] IX.3.1 Chiến lược sản phẩm

Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam đang ngày càng tăng trưởng ổn định và cùng với sự phát triển của nền kinh tế, người tiêu dùng cũng quan tâm nhiều hơn tới hương vị mới và tiện lợi. Chính vì thế, ngành cơng nghiệp sữa đặc đã và đang phát triển tồn diện danh mục các sản phẩm mang hương vị mới. Nhằm hướng tới một lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có giá bán cao nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận chung. Thông qua chiến lược áp dụng nghiên cứu khoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người Việt Nam để phát triển các dòng sản phẩm tối ưu nhất cho người tiêu dùng Việt Nam. Để đáp ứng xu hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt hang sữa có nguồn gốc từ thiên nhiên mang hương vị mới và có lợi cho sức khỏe con người, chúng ta nên mở rộng sản xuất kinh doanh vào lĩnh vực này.

 Cải tiến quy trình cơng nghệ.

 Chính sách sản phẩm đề cập đến chất lượng từ nguyên liệu đến sản phẩm.

 Bao bì: bao bì được thiết kế đẹp mắt tạo sự thu hút, chú ý của khách hàng. Bởi đối với các sản phẩm mới, yếu tố ban đầu thu hút sự chú ý của khách hàng khơng phải là chất lượng mà chính là bao bì, nhãn mác của sản phẩm. Thiết kế nhắm đến sự thuận tiện và mục tiêu thể hiện insight.

IX.3.2 Chiến lược giá

Giá cả đi kèm với chất lượng.

Định giá sản phẩm: phù hợp với nhóm khách hàng mục tiêu, cơng ty sẽ đưa ra giá thấp hơn hoặc bằng đối với các đối thủ cạnh tranh và khu vực địa lý khác để có thể thu hút được người tiêu dùng. Ln có chính sách điều chỉnh giá phù hợp với mọi thời điểm kinh doanh chăng hạn như các chính sách khuyến mãi để thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng.

Nhắm vào đối tượng khách hàng là học sinh sinh viên, nhân viên văn phòng. Sản phẩm được định hướng theo đuổi chiến lược giá thành thấp vì các lý do:

+ Là sản phẩm mới nên cần tăng thị phần. + Là sản phẩm thiết yếu.

IX.3.3 Chiến lược kênh phân phối [32]

Hình IX-1: Kênh phân phối

Ngày nay, kinh tế phát triển mạnh mẽ, mức sống được cải thiện đã làm thay đổi xu hướng tiêu dùng ở Việt Nam. Thói quen mua sắm hiện đại (mua sắm tại siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng chuyên dụng…) của người Việt Nam tăng dần lên. Khi con người trở nên bận rộn hơn, các hành vi tiêu dùng cũng thay đổi như từ mua sắm hàng ngày ở các chợ truyền thống, chuyển sang mua sắm khối lượng lớn cho cả tuần tại các siêu thị, trung tâm mua sắm và qua mạng Internet.

Cùng với sự gia tăng về số lượng siêu thị ở thành phố, các chương trình khác của siêu thị như khuyến mãi, đa dạng hố sản phẩm đã có tác dụng tạo “lực hút” người tiêu dùng từ các kênh phân phối truyền thống khác.

Siêu thị cũng đóng một vai trị rất quan trọng trong việc tạo sự nhận biết và quan tâm dùng thử của khách hàng mục tiêu. Do đó chúng ta sẽ nhắm tới những mục tiêu phân phối tại các siêu thị, trung tâm lớn và trên các hệ thống mua bán qua mạng internet để nhanh chóng đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

Giới thiệu sản phẩm sữa đặc caramel để họ hiểu sự khác biệt so với các loại sữa đặc khác để người tiêu dùng có thể tin tưởng và dùng sản phẩm bằng cách tổ chức các buổi chào hàng bằng cách bố trí các gian hàng dùng thử sản phẩm miễn phí ở các khu vực đơng dân như trường học, chợ, siêu thị, tạo điều kiện cho người dân có cơ hội được biết đến và hiểu rõ hơn về sản phẩm mới và được trực tiếp dùng thử sản phẩm thu thập mức độ yêu thích cũng như thu thập các phản ứng của người tiêu dùng đối sản phẩm

+ TV, radio: sữa đặc caramel được giới thiệu rất ấn tượng trên TV, radio với mật độ dày đặc. Quảng cáo ấn tượng có nội dung liên quan đến sự tiện lợi và hương vị mới, phù hợp với văn hóa người Việt.

+ Báo, tạp chí: quảng cáo trên các tạp chí phụ nữ và gia đình như: Thế giới phụ nữ, Tiếp thị gia đình…Vì phụ nữ là người trực tiếp quan tâm chăm sóc đên bữa ăn của cả gia đình, nên đối tượng đánh mạnh và đó chính là những người phụ nữ.  Kênh phân phối chính được lựa chọn cho sản phẩm sữa đặc caramel là:

+ Phân phối sản phẩm sữa đặc caramel khắp các cửa hàng tiện lợi (như Circle k, Vinmart, Bmart,…), siêu thị (hệ thống siêu thị Lotte Mart, Coop. Mart, Vinatex Mart, City Mart, Maximart…). Với uy tín của cơng ty có thể dễ dàng thuê được những vị trí đẹp trong các siêu thị để trưng bày và giới thiệu sản phẩm để người tiêu dùng biết đến và dễ dàng tìm thấy sản phẩm.

+ Phân phối vào các cửa hiệu tạp hóa và chợ: tích cực xây dựng các chương trình khuyến khích người bán đưa ra các mức chiết khấu hấp dẫn trong thời gian đầu, tặng kệ trưng bày cho cửa hàng…

Xây dựng thương hiệu sữa đặc caramel uy tín có chất lượng cao để nhà phân phối tin tưởng và chấp nhận phân phối cho sản phẩm lâu dài.

Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ bán hàng năng động và nhiều kinh nghiệm để giới thiệu về sản phẩm cũng như công ty đến người tiêu dùng, quảng bá hình ảnh của cơng ty và chất lượng sản phẩm, đồng thời phải đạt mục tiêu là tăng doanh số bán hàng. Lực lượng bán hàng sẽ được đào tạo kỹ lưỡng về khả năng giao tiếp, kỹ năng bán hàng và các kỹ năng cần thiết khác để có thể phục vụ người tiêu dùng một cách tốt nhất.

IX.3.4 Chiến lược xúc tiến bán hàng [32]

Tại Việt Nam, các kênh quảng cáo truyền thống như truyền miệng, TV và báo lần lượt chiếm 3 vị trí dẫn đầu, tương ứng với 79%, 73% và 72%. Trong khi đó, các kênh quảng cáo hiện đại như ý kiến khách hàng trên mạng (58%), email quảng cáo (38%), cơng cụ tìm kiếm trên mạng (52%) chiếm niềm tin của người tiêu dùng thấp hơn.

Ngoài việc quảng cáo trên internet thì cơng ty sẽ sử dụng poster ở các phương tiện công cộng, mở ra các buổi dùng thử ở trường học…

Xây dựng một thông điệp marketing gần gũi, ý nghĩa đồng hàng cùng các sự kiện thể thao nổi bật như asean, world cup, đồng hành cùng sức khỏe…

Bên cạnh tập trung vào khách hàng mục tiêu, cơng ty cịn hướng đến người mua tiềm tàng, người sử dụng hiện thời...

Hỗ trợ cho đại lý phân phối trong việc quảng cáo sản phẩm mới để duy trì mối quan hệ.

X GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ X.1 Tính hiệu quả kinh tế X.1 Tính hiệu quả kinh tế

Bảng X-1:Tổng số công nhân viên trong nhà máy

Vị trí Số lượng (người) Vị trí (trực tiếp sản xuất) Số lượng (người)

Tổng giám đốc 1 Chuẩn hóa 4

Thư ký 2 Thanh trùng 3 Phòng R&D 4 Đồng hóa 3 Phịng QA 4 Phối trộn 3 Phòng QC 4 Cô đặc 3 Thủ kho 2 Làm nguội 2 Phịng bảo trì 3 Kết tinh 2 Bộ phận kinh doanh + marketing 6 Rót lon 2

Bảo vệ, nhân viên y tế 6 Ghép mí 1

Lao cơng 2 Đóng nắp 1

Quản đốc 1 Dán nhãn 1

Tổng 35 Tổng 25

X.1.1 Tính tổng tiền lương

X.1.1.1 Lương cho công nhân trực tiếp sản xuất

Lương cơ bản: 5.000.000 VNĐ/ tháng

Cơng ty dự tính sản xuất 12 tháng/ năm và làm việc 25 ngày/ tháng (nghĩ chủ nhật): 5.000.000 x 25= 125.000.000 VNĐ/ tháng

X.1.1.2 Lương trả cho quản lý và nhân lực lao động gián tiếp (Tgián tiếp) Bảng X-2: Tổng lương trả cho quản lý và nhân lực lao động gián tiếp

Vị trí Số lượng Lương (VNĐ/ tháng) Tổng lương (VNĐ/ tháng) Tổng lương (VNĐ/ năm) Tổng giám đốc 1 20.000.000 20.000.000 240.000.000 Trưởng phòng R&D 1 10.000.000 10.000.000 120.000.000 Trưởng phòng kinh doanh 1 10.000.000 10.000.000 120.000.000 Quản đốc 1 10.000.000 10.000.000 120.000.000 Trưởng phòng QA 1 9.000.000 9.000.000 108.000.000 Trưởng phòng QC 1 9.000.000 9.000.000 108.000.000 Thư ký 2 7.000.000 14.000.000 168.000.000 Nhân viên phòng QA và QC 6 6.000.000 36.000.000 432.000.000 Nhân viên phòng R&D 3 7.000.000 21.000.000 252.000.000

Nhân viên kinh

doanh 5 6.000.000 30.000.000 360.000.000

Thủ kho 2 5.000.000 10.000.000 120.000.000

Nhân viên bảo trì 3 5.000.000 15.000.000 180.000.000 Bảo vệ, nhân viên

y tế 6 4.000.000 24.000.000 288.000.000

Lao công 2 3.500.000 7.000.000 84.000.000

Tổng 35 111.500.000 225.000.000 2.700.000.000

Quỹ khen thưởng, bảo hiểm y tế, cơng tác xã hội dự tính 1 năm là: 500.000.000 VNĐ/năm

⇨ Tổng chi phí phải trả cho cơng nhân, nhân viên trong cơng ty 1 năm là: 1.500.000.000+ 2.700.000.000 + 500.000.000 = 4.700.000.000 VNĐ/năm

X.2 Tổng chi phí đầu tư dự án

Vốn đầu tư xây dựng (1.000.000 đồng/m2): 2.500.000.000 VNĐ Xây dựng nhà xưởng (2.000.000 đồng/m2): 4.000.000.000 VNĐ Đường xá và các cơng trình khác: 1.000.000.000 VNĐ => Tổng chi phí xây dựng: 7.500.000.000 VNĐ

Đầu tư thiết bị

Bảng X-3: Tổng chi phí đầu tư thiết bị

Thiết bị Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ)

Chuẩn hóa 1 652.000.000 652.000.000 Thanh trùng 1 1.240.000.000 1.240.000.000 Đồng hoá 1 1.596.000.000 1.596.000.000 Phối trộn 1 652.000.000 652.000.000 Cô đặc 2 2.184.000.000 4.368.000.000 Làm nguội 1 1.240.000.000 1.240.000.000 Kết tinh 1 740.000.000 740.000.000 Rót lon, ghép mí 1 1.540.000.000 1.540.000.000 Đóng nắp 3 198.000.000 549.000.000 Bồn trữ lạnh 1 163.000.000 163.000.000 Bồn chứa syrup 2 458.000.000 916.000.000

Cyclon chứa mầm lactose 1 180.000.000 180.000.000

Bồn chứa AMF 1 458.000.000 458.000.000

Cyclon chứa bột sữa gầy 1 180.000.000 180.000.000

Bồn chứa lecithin 1 10.000.000 10.000.000

Bồn chứa màu caramel 1 7.000.000 7.000.000

Bồn chứa hương caramel 1 7.000.000 7.000.000

Thiết bị CIP 1 1.500.000.000 1.500.000.000

Bơm 7 24.000.000 168.000.000

Tổng 16.166.000.000

Chi phí lắp đặt: 300.000.000 VNĐ

Phụ tùng sửa chữa, thay thế: 500.000.000 VNĐ Chi phí phát sinh khác: 100.000.000 VNĐ

X.3 Chi phí sản xuất sản phẩm

Bảng X-4: Dự tính năng suất mỗi ngày cơng ty sản xuất: Năng suất Ngày Tháng

(26 ngày) Năm

Kilogram 72 792 1 892 592 21 837 600 Lon (380g) 191 556 4 980 456 57 466 800 Dự tính năng suất cơng ty sản xuất 1 ngày là 191 556 lon

Tính lượng nguyên liệu trong 1 năm:

Bảng X-5: Tổng chi phí nguyên liệu và phụ gia sản xuất 1 năm STT Nguyên/phụ liệu Kg Đơn giá Giá STT Nguyên/phụ liệu Kg Đơn giá Giá

1 năm đ/kg đ/ năm 1 Sữa bò 52 274 397.6 13.000 679.500.000.000 2 Bột sữa gầy 4548078.725 39.000 177.400.000 000 3 AMF 1736539.151 88.000 152.800.000.000 4 Lactose 4 569.3 32.000 146.217.600 5 Saccharose 10 618 740 12.800 136.000.000.000 6 Lecithin 66174.54 22.000 1.455.839.880 7 Hương caramel 22058.18 80.000 1.764.654.400 8 Màu caramel 22058.18 14.000 308.814.520 Tổng 1.149.375.526.000

Bao bì: lon thiếc ghép nắp 380 gram

58.047.272 lon/ năm x 2.000 VNĐ/lon = 116.094.544.000 VNĐ Nắp nhựa PE :

58.047.272 lon/năm x 500 VNĐ/nắp = 29.023.636.000 VNĐ Nhãn giấy :

58.047.272 lon/năm x 200 VNĐ/nhãn = 11.609.454.400 VNĐ

Tổng tiền bao bì: 156 727 634 400 VNĐ

X.4 Tiền điện tiêu thụ trong 1 năm của nhà máy [34]

200kw/h x 24h/ngày x 2.629VNĐ/ kWh x 300 ngày = 3.785.760.000VNĐ

X.5 Tiền nước sử dụng [33]

Giá nước: 11.400VNĐ/ m3

Nước dùng trong sản xuất: 20m3/ ngày

Nước dùng vệ sinh nhà máy, nước sinh hoạt, các hoạt động khác: 35m3/ ngày

Bảng X-6: Tổng hợp tổng chi phí sản xuất trực tiếp 1 năm Mục đích Tổng (VNĐ/năm) Mục đích Tổng (VNĐ/năm) Nguyên liệu 1.149.375.526.000 Bao bì 156.714.134.400 Điện 3.785.760.000 Nước 188.100.000 Tổng (Ttrực tiếp) 1.310.063.520.000 X.6 Các chi phí khác (Tkhác)

Chi phí xử lý nước thải: 300.000.000 VNĐ/ năm Chi phí vận chuyển nguyên liệu: 500.000.000 VNĐ/ năm Chi phí quảng cáo, bán hàng: 700.000.000 VNĐ/ năm

⇨ Tổng chi phí khác: 1.500.000.000 VNĐ/ năm

X.7 Giá thành sản phẩm (Tsp)

Tsp= Tgián tiếp +Ttrực tiếp + Tkhác

= (2.700.000.000 + 500.000.000 )+ 1.310.063.520.000 + 1.500.000.000 = 1.314.763.520.000 VNĐ/ năm

Chi phí sản xuất 1 lon sản phẩm : 1.314.763.520.000

57.466.800 = 22.878 (VNĐ/hộp) Giá bán lẻ: 26.000 VNĐ/lon

XI ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Bảng XI-1: Mô tả quy trình cơng nghệ chế biến Bảng XI-1: Mơ tả quy trình cơng nghệ chế biến Tên sản phẩm: sữa đặc có đường hương caramel Cơng

đoạn Thơng số kỹ thuật chính

Mơ tả Chuẩn

hóa

Áp suất sữa vào bồn trộn: 0,5 bar

Áp suất sữa ra khỏi bồn trộn: 1,5 bar

Trộn sữa bò tươi với bột sữa gầy, AMF

Thanh trùng

Chế độ thanh trùng: nhiệt độ 82ºC trong thời gian 10p gồm 4p gia nhiệt, 2p giữ nhiệt và 4p làm nguội.

Tổng thời gian thanh trùng là 45 phút.

Chất tải nhiệt là nước nóng. Nước nóng và sữa chuyển động ngược chiều nhau trong thiết bị.

Đồng hóa

Tổng thời gian đồng hóa là 25p.

Nhiệt độ của dịng sữa sau khi đồng hóa dao động 65ºC-70ºC

- Sẽ phân tán được các khối cầu béo cũng như các khối đông tụ whey protein phát sinh không chỉ ở nguyên liệu đầu mà cả ở khâu xử lý nhiệt sau thanh trùng. Do đó hiệu quả đồng nhất cho sản phẩm sẽ cao.

- Tận dụng được nhiệt độ cao sẵn có của dịng sữa trong q trình thanh trùng để đồng hóa nhằm tạo hiệu quả cao mà khơng cần tiêu tốn nhiệt để nâng nhiệt sơ bộ cho dòng sữa.

- Lợi dụng được áp suất cao của dòng ra trong máy đồng hóa để vận chuyển sữa đến thiết bị cô đặc mà không cần tốn bơm vận chuyển.

Phối trộn

Áp suất sữa vào bồn trộn: 0,5 bar

Áp suất sữa ra khỏi bồn trộn: 1,5 bar

Syrup được bơm vào bồn phối trộn , tiến hành trộn syrup với sữa sau đồng hóa

Cơ đặc Nồng độ dung dịch vào tháp cô đặc: 35% và ra tháp là 73%.

Nhiệt độ cô đặc: 60ºC Áp suất cô đặc: 0,25bar Áp suất hơi đốt: 3,5at

Hơi gia nhiệt từ buồng (2) sẽ đi vào buồng (1) ngưng tụ để gia nhiệt sơ bộ cho sửa nhằm tiết kiệm năng lượng. Trong buồng (2) sữa được đun sôi rồi đi vào buồng (3) tách hơi thứ. Sữa cơ đặc đi ra ngồi theo cửa đáy thiết bị

nguội bar và sữa chuyển động ngược chiều nhau trong thiết bị.

Kết tinh lactose

Lượng hơi nước 125ºC (2,7bar) để tiệt trùng bồn trong: 75kg

Nhiệt độ nước làm lạnh ở 300kPa: 15ºC

Sữa sau cô đặc được dẫn qua bồn kết tinh để thực hiện quá trình kết tinh lactose, bổ sung vào đó mầm latose, loại bỏ 1 phần lactose ra khỏi nguyên liệu.

Một phần của tài liệu ĐỒ án 3 CÔNG NGHỆ sản XUẤT sữa đặc có ĐƯỜNG HƯƠNG vị CARAMEL (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)