Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5.2. Các giải pháp
5.2.1. Giải pháp về khoa học công nghệ
Trại tiếp tục nâng cao trình độ sản xuất, áp dụn khoa học công nghệ vào trong sản xuất nhƣ: công nghệ sử lý thức ăn, công nghệ cho ăn tự động, công nghệ thụ tinh nhân tạo, công nghệ camera để theo dõi tình hình ăn ninh cũng nhƣ phát hiện kịch thời các hiện tƣợng bệnh tật trên lợn.
Quản lý chặt chẽ chất lƣợng con giống khi mua cũng nhƣ khi bán để tránh đƣợc sự lây lan của dịch bệnh.
Áp dụng khoa học kỹ thuật trong việc chăn sóc vật nuôi phù hợp với đặc điểm khí hậu từng mùa, đặt biệt khi đến mùa đông.
5.2.2. Giải pháp về lao động
Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của ngƣời quản lý và cũng nhƣ nâng cao tai nghề của ngƣời lao động bằng cách thăm gia các buổi tập huấn của các cơ quan các tổ chức tổ chức, hoặc tổ chức đi thăm quan các trang trại chăn nuôi có quy mô rộng, có kết quả tốt và áp dụng nhiều khoa học công nghệ.
5.2.3. Giả pháp về chi phí chăn nuôi
Trại chăn nuôi lợn trang trại NC&PT động thực vật bản địa tìm cách giảm chi phí thức ăn chăn nuôi bằng cách sử dụng thức ăn xanh thây thế một phần thức ăn tinh. Sau đây các giải pháp nhằm giảm chi phí thức ăn chăn nuôi tại trại:
Tăng cƣờng mở rộng đất để trồng thức ăn xanh : cây chuối, cỏ voi, cây sung, cây ngô,...
Trại có thể kết hợp với nông dân trong vùng để cung cấp thêm thức ăn xanh mà giá lại rẻ hơn thức ăn công nghiệp.
Nên chú trọng vào khẩu phần ăn để lợn vừa phát triển nhanh nhƣng vẫn đản bảo về mặt chất lƣợng, không nên cho ăn thừa khẩu phần ăn vì nó vừa tốn chi phí thức ăn chăn nuôi lại vừa dẽ xải ra bệnh tiêu chải ở lợn con.
5.2.4. Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm
Thông tin về thị trƣờng: bộ phận kin doanh nắm rõ nhu cầu thị trƣờng về sản phẩm hàng hóa do cơ sở mình sản xuất. Có nhiều cách tiếp cận với nhu cầu thị trƣờng nhƣ trực tiếp tìm kiếm nhu cầu thị trƣờng, thông qua bạn bè, ngƣời thân, thông qua hệ thống khuyến nông, hay là thông qua chính những khách hàng đã sử dụng sản phẩm để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, thông qua tờ rơi, tờ báo , các chƣơng trình ti vi, quản cáo, hoặc qua các trang mạng xã hội,...
Ngƣời quản lý thông qua chính quyền cấp xã, huyện để nắm rõ những thông tin, khuyến cáo, những thông tin về phòng chống dịch bệnh để sản phẩm đƣa ra thị trƣờng luôn đƣợc đảm bảo.
Tìm kiếm, học hỏi những kiến thức và kĩ năng về tìm kiếm và nắm bắt nhu cầu thị trƣờng.
Trang trại luôn tuân thủ các quy định về sản xuất, đảm bảo sản phẩn của mình luôn sạch.
Trại nên phối phối hơp và liên kết với ngƣời dân các địa phƣơng, các công ty, thƣơng lái để đảy mạnh tiêu thụ và tăng khả nang cạnh tranh các sản phẩm khác của thị trƣờng.
5.2.5. Giải pháp về quỹ đất
Trang trai NC & PT động thực vật bản địa cần quy hoạch lại đất sử dụng cho chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng lai.
Trại chủ động mở rộng diện tích đất đai để trồng thức ăn xanh và làm bãi thả cho lợn.
5.2.6. Giải pháp về vốn
Tạo điều kiện thuận lợi để trang trại có thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn ƣu đãi cho việc đầu tƣ xây dựng trang trại và các thiết bị ban đầu cho trang trại.
5.2.7. Đối với nhà nước và chính quyền địa phương
Cần có sự can thiệt của nhà nƣớc trong việc ổn định giá đầu vào trong quá trình chăn nuôi lợn.
Bộ NN&PTNN có kế hoạch xây dựng hình thành vùng nguyên liệu đáp ứng nhu cầu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi nhƣ: ngô, đậu nành,... Nghiên cứu sử dụng giống mới có năng suất cao và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong gieo trồng để tăng năng suất, giảm bớt nhập khẩu nguyên liệu.
Tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật chăn nuôi theo giai đoạn sinh trƣởng, phối tổ hợp khẩu phần thức ăn hợp lý nhằm nâng cao tỷ lệ tiêu hóa, khả năng sử dụng thức ăn.Ngoài ra các cơ quan chức năng cần chủ động và tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng các loại cám cũng nhƣ quản lý kiểm soát đƣợc giá và chất lƣợng nguồn nguyên liệu cho chăn nuôi.
Tăng cƣờng viêc hình thành, liên kết các trang trại, nhà chăn nuôi trong việc mua nguyên liệu nhằm làm giảm giá thành, giả quyết các vấn đề về vốn, và chi phí.
Các tổ chức tính dụng ở địa phƣơng nhƣ tạo điều kiện thuận lợn cho việc vây vốn đối với phát triển kinh tế, thành lập quỹ cho vây kinh tế trang trại, huy động các nguồn vốn trong dân.
Xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, điện, thủy lợi,... ở các vùng quy hoạch kinh tế trang trại.
Có chính sách khuyến khích hỗ trợ đối với các trang trại mới thành lập. Tăng cƣờng nhân rộng các trang trại hoạt động có hiệu quả.