Nguồn: Ban gián đốc
Cơ cấu tổ chức của trang trại đƣợc tổ chức theo kiểu trực tuyến nghĩa là Ban giám đốc và các chủ trại ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dƣới và ngƣợc lại cấp dƣới tiếp thu và thực các quyết định của cấp trên.Trong mỗi bộ phận sản xuất có các chủ trại và quản lý riêng tƣơng ứng với 3 bộ phận sản xuất, đó là bộ phận chăn nuôi lợn rừng, gà gọi là trại lợn; bộ phận chăn nuôi ngựa Bạch, hƣu nai, dê và bộ phận trồng cây ăn quả để quản lý các hoạt động sản xuất của trang trại.
4.2. Các hoạt động của trại chăn nuôi lợn rừng và lợn rừng của trang trạiNC&PT động thực vật bản địa NC&PT động thực vật bản địa
4.2.1. Cơ cấu và số lượng đàn lợn rừng qua các năm
Trại chăn nuôi lợn rừng là một trong 3 bộ sản xuất chính của trang trại NC&PT động thực vật bản địa. Trại đƣợc xây dựng sớm nhất và phát triển gắn liền với sự phát triển của trang trại. Từ năm 2006 trại đã nhập về 10 con lợn nái địa phƣơng ở vùng cao Nậm Khiếu – Pác Nặm và một con lợn Đực rừng Thái Lan về nuôi. Đến cuối năm 2006 trại đã có 131 con lợn bao gồm 10 lợn nái địa phƣơng, 1 lợn rừng đực, 100 lợn con sau cai sữa, 20 lợn thịt. Đến năm 2010, do có sự chuyển hƣớng trong chăn nuôi nên số lƣợng lợn nái địa phƣơng đã giảm chỉ còn 1 con đó là
con Meishan vì nó có đặt điểm vƣợt trội hơn hản. Thay vào số lƣợng lợn nái địa phƣơng giảm thì trại đã nhập thêm 7 nái rừng và 1 con đực rừng Thái Lan. Cùng với quá trình nhân giống trong trại thì đến năm 2010 trại đã có 262 con lợn nái các loại, trong đó lợn nái rừng là 7 con, lợn nái lai 13 con, lợn đực rừng Thái Lan 2 con, lợn con sau cai sữa là 50 con, lợn thịt các loại 190 con. Sở dĩ năm 2010 số lợn con sau cai sữa năm 2010 giảm một nửa so với năm 2006 là vì năm 2010 có xảy ra dịch bênh tiêu chảy làm cho tỷ lệ chết tăng lên. Năm 2014 trại nhập thêm 1 lợn rừng giống Thái Lan về để nâng số con lợn đực giống lên 3 con.
Bảng 4.1. Cơ cấu và số lƣợng lợn của trại năm 2014 – 2016
Chỉ tiêu Lợn đực rừng Lợn nái Lợn con sau cai sữa Lợn thịt Tổng Nguồn: Bộ phận quản lý
Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy, số lƣợng các loại lợn tại trại chăn nuôi lợn rừng năm 2014 đến năm 2016 là tăng lên về số lƣợng ngoại trừ số lợn đực giống là không tăng mà chỉ cố định là 3 con. Từ năm 2014 đếm năm 2016 số lƣợng các loại lợn lần lƣợt nhƣ sau: lợn nái là 22 con, 25 con, 30 con; lợn con sau cai sau cai sữa là 60 con, 80 con, 100 con; lợn thịt là 190 con, 220 con, 280 con, tổng số lợn của trại lần lƣợt là 275con, 328 con, 413 con. Từ năm 2014- 2016, lợn đực giống chiếm 1,1%, 0,91%, 0,73%; lợn nái chiếm 8%, 7,62%, 7,26%; lợn con sau cai sữa chiếm 21,82%, 24,39%, 24,21%; lợn thịt chiếm 69,08%, 67,08%, 67,8% . Qua bảng 4.1 ta thấy từ năm 2014 đến 2016 số lƣợng lợn thịt chiếm tỷ trọng lớn trên 67% tổng số
Bảng 4.2. Bảng cơ cấu và số lƣợng của lợn thịt tại trại năm 2014 - 2016 Chỉ tiêu Lợn rừng Lợn rừng lai Tổng Nguồn: Bộ phận quản lý
Qua bảng 4.2, cho thấy năm 2014 lợn rừng thịt có 83 con chiếm 43,68%,lợn rừng lai thịt có 107 con chiếm 56,32 con; năm 2015 lợn thịt rừng có 96 con chiếm 43,64%, lợn rừng lai thịt có 124 con chiếm 56,36%, đến năm 2016 thì lợn rừng thịt có 108 con chiếm 38,58%, lợn rƣng lai thịt chiếm 61,42 %. Trại chăn nuôi lợn rừng của trang trại NC&PT động thực vật bản địa có xu hƣớng chuyển sang nuôi lợn rừng và lợn rừng lai. Với nhu cầu về thị trƣờng thì đây là xu hƣớng tích cực của trang trai. Tuy nhiên quy mô sản xuất của trang trại còn nhỏ và số lƣợng vật nuôi qua các năm tăng chậm.
4.2.2. Các hoạt động chăn nuôi của trại
4.2.2.1. Quá trình chăn nuôi lợn nái
Giai đoạn chăn nuôi lợn nái chờ phối
Thời gian nuôi: từ khi cai sữa đến lúc động dục trở lại và phối giống, mỗi con một ô gần chuồng với ô chuồng đực.
Công tác vệ sinh:
Hàng ngày ô chuồng đƣợc quết dọn vệ sinh thƣờng xuyên đặt biệt là trƣớc và sau khi cho ăn.
Mỗi tuần phun sát trùng Haniodine 10% 2 lần/tuần.
Nuôi dưỡng
Ngày thứ 2: cho ăn 0,5 kg thức ăn tinh nấu chính và thức ăn xanh.
Ngày thứ 3 cho đến khi phối giống đƣợc lần đầu tiên: tăng 0,5 kg cám nấu/bữa ăn cho đến 2,5 kg cám nấu thì dừng tăng và cho ăn 0,5 kg cám viện 3840; ngoài ra cho ăn thức ăn xanh.
Phối giống: khi phát hiện động dục thì cho phối giống. Nên phối giống vào buổi sáng hoặc buổi chiều. Tại trại, một lợn nái đƣợc phối giống 3 lần với 2 hoặc 3 lợn đực.
Giai đoạn chăn nuôi lợn nái chửa
Thời gian nuôi: từ khi lợn nái đƣợc phối giống cho đến trƣớc khi để một tuần và chia thành 2 giai đoạn: chửa kỳ 1 (84 ngày sau phối giống), chửa kỳ 2 (từ ngày chủa 85 đến trƣớc khi để một tuần). Mỗi con một ô chuồng riêng.
Công tác vệ sinh:
Hàng ngày ô chuồng đƣợc quét dọn vệ sinh thƣờng xuyên đặt biệt là trƣớc và sau khi cho ăn.
Mỗi tuần phun sát trùng Haniodine 10% 2 lần/tuần.
Nuôi dưỡng
Chửa Kỳ 1: sau phối giống cho đến ki đƣợc 15 ngày cho ăn 0,5 kg thức ăn nấu và thức ăn xanh; sau đó tăng thức ăn lên 1 kg thức ăn nấu cho đến hết chửa kỳ 1.
Chửa kỳ 2: kỳ 2 cho ăn 2 kg thức ăn nấu và cho ăn thức ăn xanh; trƣớc khi để 21 ngày cho thêm 0,2 kg cám viên 3060; trƣớc khi để 14 tăng cám viên 3060 lên 0,3 kg; trƣớc khi để 7 ngày giảm cám nấu xuống 1 kg,dừng cám viên và chuyển lợn nái sang ô chuồng để.
Giai đoạn chăn nuôi lợn nái để và nuôi con
Thời gian: 7 ngày trƣớc khi đẻ cho đến khi cai sữa (khoảng 25 ngày sau khi để). Công tác vệ sinh:
Ô chuồng đƣợc quét vôi sạch, ô chuồng có trục sƣởi ấm cũng nhƣ chất đệm trƣớc khi chuyển lợn nái để vao ô chuồng để.
Hàng ô chuồng ngày quét dọn vệ sinh thƣờng xuyên đặt biệt là trƣớc và sau khi cho ăn.
Mỗi tuần phun sát trùng Haniodine 10% 2 lần/tuần.
Nuôi dưỡng
Trƣớc khi đẻ 7 ngày: cho ăn 1kg thức ăn tinh nấu chính và thức ăn xanh. Ngày chuẩn bị đẻ và ngày đẻ và ngày sau đẻ : cho ăn 0,5kg thức ăn nấu/ngày và thứ ăn xanh.
Sau đó tăng thêm 0,25 kg thức ăn nấu và 0,3 kg cám viên 3060 /ngày cho đến khi cho đến khi đặt 1,5 kg thức ăn nấu/ngày.
Đối với lợn con: đƣợc 14 ngày tuổi bắt đầu cho tập ăn với thức ăn viên 3411 cho ăn tự do thức ăn xanh cùng lợn mẹ.
4.2.2.2. Quá trình chăn nuôi lợn con
Thời gian lợn để: lợn để sau khi đƣợc 114 ngày sau khi phối, khi đó lợn có dấu hiệu để, lợn rừng thƣờng để trong vòng 2 đến 3 giờ.
Đỡ để cho lợn: do đặt điểm của nuôi con rất khéo và dữ cho nên khó tiếp cận đặt
biệt là ngƣời lạ. Tại trại phải đứng ngoài ô chuồng trông và không đƣợc vào ô chuồng. Lợn con đẻ đƣợc khoản 10 phút thì nó bú sữa và tự chủ động vào trong trục sƣởi ấm. Phải để ý những quá yếu mà không biết bú và không biết vào trục sƣởi để can thiệt kịch thời.
Công tác vệ sinh: quét dọn hàng ngày, chuồng phải đƣợc lâu khô.
Nuôi dưỡng.
Sau khi để đƣợc 10 đến 12 ngày thì tập cho lợn con ăn, lúc đầu là cám viên cho lợn con và sau đó là thức ăn xanh và cám nấu. Bữa ăn của lợn con đƣợc chia theo nhiều bữa trong ngay, đó là các bữa sáng, trƣa, chiều và tối. Sau khi để đƣợc khoảng 25 ngày tuổi thì cai sữa.
4.2.2.3. Quá trình chăn nuôi lợn thương phẩm
Hiện nay, trại chăn lợn rừng tại trang trại NC&PT động thực vật bản địa có hơn 574 (tháng 11/2017) con thịt các loại, bao gồm lợn rừng thƣơng phẩm và lợn rừng lai thƣơng phẩm. Lợn thƣơng phẩm đƣợc nuôi theo đàn từ 15 – 20 con/ô chuồng và đƣợc thả tự do trong sân chơi, có hàng rào ngăn cách với bên ngoài, có mái che để trú mƣa trú nắng, có máng ăn máng uống đầy đủ. Tẩy giun sán, ký sinh
trùng, tiêm phòng định kỳ cho đàn lợn thịt; mỗi tuần phun sát trùng Haniodine 10% 2 lần/tuần, vệ sinh và tƣới nƣớc vôi các bãi thả 1 lần/ tuần. Hàng ngay sau khi cho ăn quét dọn sạch ô chuồng và hạng chế việc làm ƣớt nên chuồng.
Khi cho ăn chế độ ăn phụ thuộc vào từng độ tuổi, và cho ăn tự do thức ăn xanh. Sau đây là khẩu phần ăn của lợn thƣơng phẩm: khi lợn còn nhỏ, mỗi ngày cho lợn ăn 4 bữa (sáng, trƣa, chiều và tối) bao gồm cám nấu và cám viên 3840 tùy thuộc vào lợn lớn hay nhỏ mà cho ăn số bữa khác nhau và khẩu phần khác nhau, nếu lợn càng nhỏ thì số bữa ăn là 4 bữa và tỷ lệ thức ăn cám viên nhiều hơn và cho ăn thức ăn xanh . Lợn lớn hơn giảm số bữa ăn và cám viên 3840, lợn trƣởng thành cho ăn 2 bữa/ngày và không cho ăn cám viên, và cho ăn thức ăn xanh để tiết kiện chi phí thức ăn và đảm bảo về chất lƣợng của sản phẩm lợn rừng
4.2.2.4. Quá trình sinh trưởng của lợn rừng thương phẩm và lợn rừng lai tại trang trại
Lợn rừng có quá trình sinh trƣởng tƣơng đối chậm. Bởi thức ăn của lợn rừng chủ yếu là các loại rau rừng, thân, củ, lá chuối, các loại cỏ,... cho nên lợn luôn có thân hình vững chắc.
Bảng 4.3. Bảng theo dõi quá trình sinh trƣởng lợn rừng và lợn rừng lai tại trại năm 2016
ĐVT: kg
TT Đàn
1 Lợn rừng
2 Lợi rừng lai
Nguồn: Chủ trại
Nhìn vào bản số liệu 4.3 ta thấy quá trình sinh trƣởng của lợn rừng và lợn rừng lai là chậm và sinh trƣởng và phát triển khác nhau. Qua đó ta thấy đƣợc lợn rừng mới để có khối lƣơng trung bình là 0,9 kg, còn của lợn rừng lai là 0,95 kg, hay khối lƣơng mới để của lợn rừng lai lớn hơn của lợn rừng là 0,05 kg. Trong quá trình sinh trƣởng lợn rừng lai luôn sinh trƣởng nhanh hơn lợn rừng. Cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng 4. Quá trình sinh trƣởng của lợn rừng lai luôn nhanh hơn lợn rừng vì giống
lợn rừng lai lai giữa 2 dòng đó là lợn rừng bố là lợn rừng Thái Lan còn mẹ là chủ yếu là dòng F1 của của lợn rừng Thái Lan và dòng lợn địa phƣơng Pác Nặm. Mà lợn rƣng sinh trƣởng chậm hơn giống lợn địa phƣơng Pác Nặm này.
4.2.3. Chế biến thức ăn cho lợn tại trại chăn nuôi lợn rừng
Lợn rừng tại trang trại NC&PT động thực vật bản địa đƣợc nuôi theo phƣơng pháp truyền thống với thức ăn chủ yếu là từ ngô và thức ăn xanh nhƣ chuối, lá sung, lá mít,cỏ voi... ngoài ra còn cho ăn thêm cám mạch, cám đậm đặt, cám viên để cho vật nuôi tăng trọng nhanh, tiêu hóa thức ăn tôt, bổ sung thêm các chất cần thiết cho cơ thể lợn đặt biệt là lợn con. Tại trại lợn đƣợc ăn thức ăn nấu chín. Thành phần thức ăn bao gồm: ngô nghiền, cám mạch, cám đậm đặc và muối.
Bảng 4.4. Thành phần thức nuôi lợn tại trại chăn nuôi lợn rừng. Thành phần thức ăn Đậm đặc Mạch Ngô nghiền Muối Tổng Nguồn: Bộ phận quản lý
Nhìn vào bảng 4.4 ta thấy, thành phần thức ăn nấu chín cho lơn rừng ăn tại trại chủ yếu là cám ngô nó chiến 77% tổng số khẩu phần thức ăn. Ngoài ra cho ăn thêm cám đậm đặc 8,3%; cám mạch là 23,7% và muối là 1%.
Chế biến thức ăn chính tại trại.
Phƣơng pháp chế biến: Thức ăn chính đƣợc chế biến bằng phƣơng pháp sử dụng nhiệt.
Mục tiêu: Chín thức ăn, đảm bảo thức ăn đƣợc tiêu hóa tốt, khử các độc tố do nấm mốc gây ra (Aflatoxin).
Hiệu quả: lợn tiêu hóa tốt thức ăn, lợn lớn nhanh, lợn tránh đƣợc một số bệnh nhƣ bệnh tiêu chải ở lợn con qua đó làm giảm chi phí chăn nuôi.
4.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của trại chăn nuôi lợn tại trang trại NC & PT động thực vật bản địa PT động thực vật bản địa
Trại đƣợc thành lập nhằm mục đích nghiên cứu, bảo tồn, nhân rộng chăn nuôi lợn rừng và để phục vụ cho sinh viên thực tập nghề nghiệp. Trong quá tình tồn tại và phát triển của mình, trang trại đã có đƣợc những kết quả nhất định trong sản xuất kinh doanh của mình. Để thấy rõ hơn hình hoặt động sản xuất của trang trại chung ta tiến hành đánh giá, phân tích chúng trong 3 năm (2014 – 2016).
4.3.1. Phân tích chi phí sản xuất của trại giai đoạn năm 2014 năm 2016
Để đánh giá hiệu quả sản xuất trong chăn nuôi chúng ta cần xác định và phân tích từng loại chi phí để từng đó cân đối các loại chi phí sau cho số chi phí bỏ ra tạo ra lợn nhuận cao nhất.
Bảng 4.5. Bản chi phí và cơ cấu chi phí của trang trại giai đoạn 2014 – 2016
Các khoản chi phí
CP thuê nhân công CP thức ăn CP thuốc thú y CP điện nƣớc CP xăng dầu CP vật tƣ khác Tổng CP Nguồn: Chủ trại
Chi phí nhân công
Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy, từ năm 2014 đến năm 2016 chi phí nhân công liên tục tăng điêu giữa các năm bởi theo xu thế đời sống của ngƣời lao động ngày càng đƣợc nâng lên và khoản chi phí này chiến tỷ lệ lớn thứ 2 trong các loại chi phí. Chi
Chi phí thức ăn chăn nuôi
Nhìn vào bảng số liệu 4.5 ta thấy, chi phí thức ăn chăn nuôi của trại qua các năm liên tục tăng bởi vì trại chăn nuôi mở rộng quy mô và giá thành thức ăn tăng lên Ta còn thấy chi phí thức ăn chăn nuôi là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại chi phí. Chi phí thức ăn chăn nuôi năm 2014 là 300.254 triệu đồng chiếm 48,4% tổng chi phí, năm 2015 là 321.580 triệu đồng chiếm 53,34% tổng chi phí, năm 2016 là 384.321 triệu đồng chiếm 55,86%.
Chi phí thuốc thú y
Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy chi phí thuốc thú y giữa các năm đều tăng liên tục. Chi phí thuốc thú y năm 2014 là 47.095 triệu đồng chiếm 7,8 % tổng chi phí, năm 2015 là 57.644 triệu đồng chiếm 9,56% tổng chi phí, năm 2016 là 67.154 triệu đồng chiếm 9,76%.
Chi phí điện nước
Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy chi phí điện nƣớc giữa các năm đều tăng không đáng kể. Chi phí điện nƣớc năm 2014 là 12.882 triệu đồng chiếm 2,7 % tổng chi phí, năm 2015 là 14.126 triệu đồng chiếm 2,34% tổng chi phí, năm 2016 là 16.720 triệu đồng chiếm 2,43%. Loại chi phí điện nƣớc chiếm tỷ lệ thất nhấp trong các loại chi phí nó chiếm chƣa đến 3% tổng các loại chi phí.
Chi phí xăng dầu
Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy chi phí xăng dầu chiến tỷ trọng không đáng kể. Chi phí điện nƣớc năm 2014 là 15.162 triệu đồng chiếm 2,44 % tổng chi phí, năm 2015 là 17.305 triệu đồng chiếm 2,87% tổng chi phí, năm 2016 là 20,228 triệu đồng chiếm 2,94%.
Chi phí vật tư khác
Chi phí vật tƣ khác bao gồm các chi phí tu sửa, mở rộng thêm chuồng trại, thây thế máy móc, trang thiết bị phục vụ chăn nuôi,....
Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy giai đoạn năm 2014 – 2016 chi phí khác liên tục giảm. Chi phí điện nƣớc năm 2014 là 12.882 triệu đồng chiếm 2,7 % tổng chi phí, năm 2015 là 14.126 triệu đồng chiếm 2,34% tổng chi phí, năm 2016 là 16.720 triệu đồng chiếm 2,43%. Loại chi phí điện nƣớc chiếm tỷ lệ thất nhấp trong các loại chi phí nó chiếm chƣa đến 3% tổng các loại chi phí. Năm 2015 là 71.670 triệu đồng chiếm
11,9 % tổng chi phí, năm 2016 là 65.403 triệu đồng chiếm 9,5% tổng chi phí chăn