Không ngừng học tập nâng cao kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, về tiếp cận với khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, cách xây dựng và thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh.
Trang trại nên xây dựng các mô hình liên kết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cƣờng sức cạnh trang trong nền kinh tế thị trƣờng.
Trang trại cần mạnh dạn hơn trong khai thác, huy động vốn đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Thực hiện tốt các công tác đảm bảo vệ sinh trong chăn nuôi, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng xung quanh.
Trang trại cần thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về lao động, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
Chủ trang trại cần chú trọng chăm lo cho ngƣời quản lý, công nhân tốt hơn, lo cho họ có bữa ăn đủ dinh dƣỡng để đảm bảo sức khỏe khi làm việc và thay đổi món ăn thƣờng xuyên hơn.
5.3.2. Đối với nhà nước và địa phương
Nhà nƣớc cần xem xét cho trang trại vay vốn với lãi xuất ƣu đãi, cho vay đúng mục đích, đúng đối tƣợng, đúng nhu cầu, đặc biệt đơn giản hóa các thủ tục cho vay và thời hạn vay dài hơn, phù hợp với thời vụ và chu kỳ sản xuất để trang trại chủ động trong kế hoạch đầu tƣ sản xuất kinh doanh của mình.
Nhà nƣớc cần tăng cƣờng trợ giúp đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho chủ trang trại và ngƣời lao động trong trang trại. Đồng thời cung cấp thông tin, dự báo thị trƣờng, giảm bớt rủi ro trong sản xuất kinh doanh.
Nhà nƣớc cần có quy hoạch phát triển trang trại, đồng thời chú trọng đầu tƣ kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, điện, cung cấp các dịch vụ nông nghiệp, tạo điều kiện cho hình thức tổ chức sản xuất trang trại phát triển.
Chính quyền địa phƣơng các cấp cần tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại cho gia đình, để giúp trang trại đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi mà nhà nƣớc quy định.
Chính quyền địa phƣơng cần phối hợp với chủ trang trại trong việc xử lý chất thải trƣớc khi đƣa ra môi trƣờng.
5.3.3. Đối với các tổ chức tín dụng
Đây là một loại hình sản xuất đang có nhiều tiền năng phát triển hiện nay, cần có chính sách tín dụng một cách tốt nhất để trang trại mở rộng quy mô sản xuất.
5.4. Kết luận
Thông qua việc tìm hiểu mô hình tổ chức sản xuất của trang trại chăn nuôi lợn rừng lợn rừng lai tại xóm Gốc Gạo, xã Tức Tranh, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên tôi đƣa ra một số kết luận nhƣ sau:
Trại chăn nuôi lợn nằm trên địa bàn xã Tức Tranh cóđiều kiện về địa hình, đất đai, giao thông, thuỷ lợi, khí hậu thuận lợi để trang trại phát triển các ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi lợn rừng.
Cơ cấu tổ chức của trang trại đƣợc bố trí một cách khoa học và hợp lý chủ trang trại là ngƣời đứng đầu, bao quát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại.
Trại chăn nuôi lợn rừng đã đảm bảo cung ứng đủ yêu cầu của ngƣời tiêu dùng về con giống, cũng nhƣ thịt.
Trang trại quản lý tốt về cơ sở vật chất, kỹ thuật khi tham gia chăn nuôi, thực hiện tốt về xây dựng quy mô xử lý nƣớc thải về môi trƣờng, tổ chức chăn nuôi, phòng dịch, chăm sóc, theo đúng quy định của pháp luật.
Nhìn chung trại chăn nuôi lợn và trang trại NC&PT động thực vật bản địa đã và đang trở thành hình thức tổ chức sản xuất điển hình đối với ngƣời dân khu vực nông thôn, loại hình sản xuất có hiệu quả phù hợp với tình hình kinh tế xã hội hiện nay.
Tóm lại: Trại chăn nuôi lợn và trang trại NC&PT động thực vật bản địa có nhiều cơ hội và thuận lợi để phát triển quy mô sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trƣờng, tuy nhiên điều đó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ vốn, lao động, trình độ quản lý của chủ trang trại nhƣng trƣớc hết vẫn là nhận thức và hành động
của các cấp chính quyền trong quá trình tác động, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại phát triển.
Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế
Thực tế chính là khoảng thời gian tôi đƣợc học nghề từ thực tế và hiểu đƣợc rõ hơn công việc mà mình sẽ làm sau khi rời ghế giảng đƣờng Đại học. Những bài học nằm ngoài giáo trình, giúp tôi trƣởng thành hơn trong việc nhìn nhận, xem xét và giải quyết vấn đề. Đƣợc làm việc trong môi trƣờng thực tế, đƣợc trao đổi cơ hội để áp dụng những kiến thức đã học vào công iệc.
Trong quá trình thực tập tại trang trại chăn nuôi lợn rừng đã giúp cho tôi đƣa ra những bài học kinh nghiệm sau:
Giúp tôi hiểu thêm về quá trình hình thành và cách thức vận hành tổ chức sản xuất của một trang trại.
Học thêm đƣợc nhiều kỹ năng, kỹ thuật chăm sóc lợn .
Biết đƣợc những tiêu chí để xây dựng quy mô trang trại sao cho phù hợp nhất. Giúp tôi chủ động hơn trong công việc của mình và hoàn thành tốt công việc đƣợc giao.
Trong khoảng thời gian thực tập giúp tôi có thêm những ngƣời bạn và những quan hệ mới, trƣởng trƣởng thành khi ra ngoài xã hội hơn.
Biết lắng nghe, quan sát và học hỏi thu nhận đƣợc những kiến thức quý báu từ những các anh, bạn bè tại cơ sở thực tập
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Bản vật giá chính phủ (2000), Tƣ liệu về kinh tế trang trại, NXB Thành phố Hồ
Chí Minh.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục Chăn Nuôi (2006), báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại, tập chung giai đoạn 2001-2016, định hướng và giải pháp pháp triển giai đoạn 2007-2015, Hà Nội.
4. Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu Á, NXB thống kê Hà Nội.
5. Nguyễn Đình Hƣơng (2000), Thực trạng và giải phát phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi. [9]. Nguyễn Đăng Vang (2002), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Chính trị quốc gia.
6. Phạm Ngọc Kiểm (2004), Giáo trình thống kê kinh doanh, Nxb Thống kê. 7. Nghị quyết số 6/NQ – TW ngày 10/11/1998, về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, Hà Nội.
8. Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP của Chính phủ ngày 02/02/2000, về kinh tế trang trại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Trần Văn Tƣờng, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
10. Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội.
11. Thông tƣ số: 27/2011/TT-BNNPTNT Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại
12. UBND xã Tức Tranh, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016
13. Nguyễn Đăng Vang (2002), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Chính trị quốc gia.
II. Tài liệu Internet 14. http://m.baothainguyen.vn/tin-tuc/trong-tinh/phat-trien-ben-vung-chan- nuoi-trang-trai-227741-205.html 15. http://thuvien.tuaf.edu.vn/DownloadDocument.aspx?file_id=5643 16.https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BB%91ng_v%E1%BA%ADt_nu%C3%B 4i_Vi%E1%BB%87t_Nam 17. http://www.dankinhte.vn/vai-tro-va-vi-tri-cua-kinh-te-trang-trai/ 18. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717