So sánh đặc điểm mô hình HTXNN kiểu cũ và kiểu mới

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh yên bái (Trang 25 - 49)

HTXNN kiểu mới với HTXNN kiểu cũ có thể xem bảng so sánh phía dƣới.

Bảng 1: So sánh đặc điểm mô hình HTXNN kiểu cũ và kiểu mới Mô hình HTXNN kiểu Mô hình HTXNN kiểu

Mô hình HTXNN kiểu mới

Thành viên o Cá nhân o Cá nhân;

o Hộ gia đình; o Pháp nhân.

Sở hữu o Đối với mô hình

này các xã viên khi tham gia vào HTX phải đóng góp công cụ sản xuất: đất đai, máy móc, trâu bò…

o Đối với các công cụ thuộc sở hữu của cá nhân không đƣợc chấp nhận;

o Các thành viên đều tự nguyện tham gia và tài sản đƣợc ghi rõ đối với sở hữu chung và thuộc cá nhân của thành viên

o Đối với mô hình HTX kiểu mới quy định rõ đối với tài sản là sở hữu chung của HTX gồm:  Tài sản khi chuyển đổi từ mô

hình cũ sang đƣợc giao quyền sử dụng cho tập thể

 Ngồn vốn, trang thiết bị… đƣợc sự hỗ trợ của NN.

 Nguồn vốn của tập thể dùng để tái đầu tƣ phục vụ cho hoạt động của HTX

 Quỹ chung không chia của HTX .

o Đối với tài sản cá nhân: là tài sản của các nhân thành viên khi tham gia HTX gồm: đất đai, máy móc sản xuất, công cụ…

Mối quan hệ của thành viên

và HTX

o KHi tham gia HTX, các xã viên sẽ là ngƣời làm công cho HTX (chấm công)

o Mỗi xã viên chỉ đƣợc tham gia một HTX duy nhất,

o Khi tham gia HTX các thành viên đƣợc mua chung sản phẩm, dịch vụ, đƣợc tạo việc làm (đối với HTX tạo việc làm) theo giá ƣu đãi thông qua hợp đồng dịch vụ.

o Các thành viên khi tham gia HTX đều bình đẳng, tự nguyện, đƣợc hƣởng lợi ích trong quá trình hoạt động, bên cạnh đó cũng cùng chịu rủi ro đối với hoạt động chung của HTX.

o Các thành viên của HTX vẫn tự sắp xếp lao động của gia đình mình, tự điều hành sản xuất tuy nhiên phải theo tiêu chuẩn chung của HTX để đảm bảo sản phẩm đƣợc chuẩn hóa trong toàn bộ HTX.

o Mỗi thành viên đƣợc tham gia nhiều HTX.

[Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT năm 2015]

c) Khái niệm hợp tác xã nông nghiệp

Tại điều 1, Nghị định số 43/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/4/1997 có nêu khái niệm HTXNN nhƣ sau: HTX sản xuất nông nghiệp là một tổ chức kinh tế tập thể xã hội chủ nghĩa của nông dân lao động, xây dựng theo nguyên

kiểu cũ thu nhập của xã viên đƣợc tính theo công điểm.

việc trích lập quỹ. Quỹ này sẽ đƣợc phân chia cho thành viên trong HTX theo % sử dụng dịch vụ, còn lại chia theo % vốn góp của thành viên.

Quan hệ giữa HTX với NN

o Các HTX này hoạt động theo kế hoạch và chỉ huy của cơ quan NN.

o Các HTX hoạt động độc lập, NN hỗ trợ mà không can thiệp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của HTX.

o HTX hoạt động độc lập, tự hoạt động sản xuất , kinh doanh của mình. Đây là mô hình kinh tế độc lập, có con dấu riêng, bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp.

Quy mô và Phạm vi

o Quy mô hạn chế trong thôn, xã, liên xã.

o Chỉ tập trung hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. o Phạm vi không giới hạn. o Ngành nghề đa dạng từ đơn ngành đến đa ngành, đặc biệt ngày càng có nhiều HTX hoạt động đa ngành, lĩnh vực hoạt động linh hoạt.

tắc tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ, đƣợc Đảng lãnh đạo và NN giúp đỡ. HTXNN là tổ chức kinh tế tự chủ, do nông dân và những ngƣời lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật đề phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình của xã viên và kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh các ngành nghề khác ở nông thôn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp (Chính phủ, 1997).

Nhƣ vậy có thể hiểu HTXNN là tổ chức kinh tế hợp tác của các hộ gia đình, cá nhân, pháp nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh, các dịch vụ cung ứng đầu vào, đầu ra phục vụ sản xuất trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, diêm nghiệp (gọi chung là nông nghiệp) và nhằm nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của các thành viên.

Khái niệm HTXNN cũng có thể hiểu trong Luật HTX năm 2012 HTXNN là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tƣ cách pháp nhân, do ít nhất 7 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tƣơng trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý HTX.

d) Vị trí của hợp tác xã nông nghiệp

- HTXNN đƣợc phát triển theo mô hình HTX kiểu mới, hoạt động có hiệu quả, đóng góp không nhỏ không những của riêng lĩnh vực nông nghiệp mà còn đóng góp vào việc phát triển kinh tế của cả nƣớc. Đây đƣợc coi là nền tảng cho sự phát triển của ngành nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.

cho hoạt động của HTX. Khi tham gia HTX các thành viên đƣợc hỗ trợ của NN, đƣợc tham gia đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ; có điều kiện tham gia các chƣơng trình, dự án trọng điểm, liên kết theo chuỗi giá trị, xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng. Các sản phẩm ngày càng đáp ứng nhu cầu ngày càng thay đổi của thị trƣờng.

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng HTXNN có vai trò to lớn về kinh tế, văn hóa – xã hội. HTXNN mang lại lợi ích cho các thành viên tham gia đồng thời cũng là tƣ cách pháp nhân bảo vệ hộ gia đình (những ngƣời yếu thế khi có biến cố xảy ra). Ngoài ra, nhiều HTXNN quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho thành viên, lá lành đùm lá rách, có nhiều hoạt động ý nghĩa giúp đỡ thành viên khó khan cũng nhƣ cộng đồng.

e) Đặc điểm của hợp tác xã nông nghiệp

- Luật HTX 2012 nói rõ: HTXNN có tƣ cách pháp nhân và chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp của mình.

- Quy mô của HTXNN gồm tối thiểu 07 thành viên tham gia, tuy nhiên số lƣợng thành viên trong các HTXNN thƣờng đông. Đây có thể coi là tổ chức có lực lƣợng lao động đông đảo, tạo công ăn việc làm cho nhiều ngƣời, đặc biệt là ngƣời dân ở khu vực nông thôn. Quy mô thành viên có ý nghĩa quan trọng trong việc điều hành và hiệu quả hoạt động của HTXNN. Ngày nay ngƣời ta chú trọng đến việc mở rộng quy mô thành viên của HTX, tạo quy mô sản phẩm lớn đáp ứng nhu cầu cao của thị trƣờng.

- Các HTXNN trong quá trình hoạt động thƣờng bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố tự nhiên (thiên tai, dịch bệnh…). Do đó, đây là lĩnh vực chịu nhiều rủi ro hơn so với các ngành, lĩnh vực khác. Các HTXNN không tránh khỏi tình trạng đƣợc mùa mất giá, đƣợc giá lại mất mùa.

1.1.2. Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp a) Khái niệm

QLNN đối với HTXNN là hoạt động thực thi quyền lực NN do các cơ quan NN tiến hành đối với HTXNN nhằm mục tiêu phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động HTXNN và thúc đẩy KT-XH phát triển theo một định hƣớng thống nhất của NN.

Việc QLNN đối với HTXNN nói riêng là điều cần thiết, vì:

- QLNN đối với HTXNN giúp cho các HTXNN hoạt động theo đúng quy định của luật pháp.

- QLNN tham mƣu cơ chế, chính sách, tạo điều kiện cho HTXNN đƣợc hƣởng các chính sách.

- Có quy định cụ thể về quyền và lợi ích của HTXNN.

- Bên cạnh đó QLNN thực hiện thanh, kiểm tra đối với hoạt động của HTXNN.

- Bộ máy QLNN đƣợc tổ chức thống nhất từ trung ƣơng đến cơ sở.

b) Chủ thể quản lý

Đối với Trung ƣơng giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ là cơ quan QLNN chung về HTX. Đối với cấp tỉnh giao cho Sở Kế hoạch và Đầu tƣ là đầu mối quản lý chung về HTX. Bên cạnh đó có Sở Nông nghiệp và PTNT (QLNN đối với các HTXNN), Liên minh HTX. Chủ thể QLNN có thể đƣợc hiểu là các cơ quan NN từ trung ƣơng đến cơ sở đƣợc giao chức năng, nhiệm vụ quản lý đối với HTX.

Tại Thông tƣ 06/2019/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và PTNT có quy định về trách nhiệm QLNN với HTXNN ở các cấp, cụ thể: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham mƣu thực hiện QLNN đối với các hoạt động đặc thù của HTXNN trên địa

bàn và hƣớng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã triển khai thực hiện QLNN đối với các hoạt động đặc thù của HTXNN trên địa bàn. Trách nhiệm QLNN đối với các HTX nói chung thuộc về Sở kế hoạch và đầu tƣ ở cấp tỉnh và các phòng Tài chính – kế hoạch ở cấp huyện trong việc cấp giấy phép đăng ký thành lập HTX.

c) Đối tượng quản lý

Là các HTXNN, hoạt động của HTXNN, liên kết giữa các HTXNN với nhau và với các thành phần kinh tế khác. Trong thời đại nền kinh tế thị trƣờng mở rộng liên kết quốc tế thì đối tƣợng quản lý không chỉ ở phạm vi quốc gia mà còn rộng ra trong khu vực và hƣớng đến toàn cầu.

d) Công cụ quản lý

Pháp luật, Nghị định, thông tƣ, kế hoạch, chiến lƣợc, chính sách… chính là công cụ QLNN đối với HTXNN. Việc phát triển HTXNN đƣợc đƣa vào chỉ tiêu phát triển KT-XH của địa phƣơng. Có kế hoạch phát triển hàng năm, chiến lƣợc phát triển cho giai đoạn.

e) Nội dung QLNN đối với HTXNN

+ Lập kế hoạch phát triển đối với HTXNN

Căn cứ vào các văn bản Luật HTX; Nghị định, Thông tƣ của Trung ƣơng; Căn cứ điều kiện, nhu cầu thực tế, các địa phƣơng xây dựng kế hoạch phát triển đối với các HTXNN trên địa bàn. Đồng thời xây dựng các chính sách hỗ trợ đối với lĩnh vực HTXNN. Các chính sách hỗ trợ bám sát theo hƣớng dẫn của Trung ƣơng để thực hiện nhƣ: Hỗ trợ đối với HTX nói chung và hỗ trợ đối với HTXNN nói riêng gồm: thành lập mới HTX, THT, sát nhập HTX, hỗ trợ đƣa cán bộ trẻ về làm việc có thời hạn tại HTXNN; hỗ trợ kết cấu hạ tầng; xúc tiến thƣơng mại, tham gia các hội chợ, triển lãm; hỗ trợ tín dụng; bồi dƣỡng nguồn nhân lực; đƣợc tham gia các chƣơng trình, dự án, Chƣơng trình OCOP, hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao, liên kết theo chuỗi ….

Bên cạnh đó, các HTXNN còn có các ƣu đãi riêng theo quy định tại Luật HTX 2012 nhƣ: Hỗ trợ vốn, giống; đất ….

+ Thực hiện kế hoạch

- Căn cứ theo các văn bản của Trung ƣơng, các địa phƣơng căn cứ vào đặc thù của từng vùng, điều kiện KT-XH của mình mà xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc phát triển cho lĩnh vực HTXNN. Xây dựng và phát triển các mô hình HTXNN kiểu mới hoạt động có hiệu quả gắn với các sản phẩm chủ lực, đặc sản tại địa phƣơng.

- Các địa phƣơng cần xem xét đƣa các tiêu chí phát triển KTTT, HTX, HTXNN, THT vào nghị quyết, chƣơng trình hành động của các cấp, các ngành; Chỉ tiêu phát triển KT-XH, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng sở, ngành. Việc QLNN về HTXNN đƣợc thực hiện thống nhất từ trung ƣơng đến cơ sở, đồng thời phải có sự quan tâm của tất cả các sở, ngành đoàn thể.

- Hiện nay, HTXNN là một loại hình kinh tế chịu nhiều tác động tiêu cực từ môi trƣờng (thiên tai, dịch bệnh…) gặp nhiều rủi ro trong quá trình hoạt động, do đó, đây là loại hình cần có chính sách đặc thù của NN cho lĩnh vực này.

Nội dung QLNN về HTX đƣợc nêu trong Luật HTX năm 2012 (tại điều 59) gồm: (i) Ban hành, phổ biến, hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về HTX, liên hiệp HTX và văn bản pháp luật có liên quan; (ii) Xây dựng bộ máy và tổ chức thực hiện kế hoạch, chƣơng trình, chính sách hỗ trợ, ƣu đãi đối với HTX, liên hiệp HTX. (iii) Tổ chức và hƣớng dẫn đăng ký HTX, liên hiệp HTX; (iv) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật đối với HTX, liên hiệp HTX, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của HTX, liên hiệp HTX, của cá nhân và tổ chức liên quan theo quy định; (v) Hợp tác quốc tế về phát triển HTX, liên hiệp HTX.

trong quá trình hoạt động.

- Đối với tất cả các lĩnh vực, nội dung QLNN về thanh, kiểm tra là chức năng quan trọng. Thông qua thanh, kiểm tra sẽ chỉ ra những vi phạm, điểm còn tồn tại, sai trái trong hoạt động của HTXNN. Qua đó có biện pháp xử lý, khắc phục từ đó có giải pháp tăng hiệu quả QLNN đối với HTXNN, đồng thời nâng cao hiệu quả của HTXNN theo đúng quy định của luật pháp.

- Nội dung của thanh, kiểm tra đối với HTXNN gồm: (i) thanh tra, kiểm tra và giám sát việc thực hiện pháp luật trong tổ chức và hoạt động của HTXNN; (ii) thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách nhằm hỗ trợ phát triển HTXNN; (iii) xử lý các vi phạm về đƣờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và NN đối với hoạt động mà HTXNN đang triển khai.

+ Tổng kết, đánh giá hiệu quả QLNN về HTXNN

Việc QLNN đối với HTXNN đƣợc quy định thống nhất, hệ thống từ trung ƣơng đến cơ sở. Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng sở, ngành có liên quan. Hàng năm, thông qua các chƣơng trình, hội nghị sẽ có đánh giá, tổng kết các chỉ tiêu phát triển lĩnh vực KTTT, HTXNN. Thông qua đó sẽ đánh giá kết quả, tồn tại trong QLNN ở các cấp cũng nhƣ tồn tại trong nội tại của các HTXNN từ đó có chính sách, kế hoạch, chiến lƣợc phát triển cho giai đoạn sau hiệu quả.

Tổ chức đánh giá hiệu quả QLNN với HTXNN dựa theo nguyên tắc: + Nguyên tắc 1: Đánh giá lợi ích trƣớc mắt với lợi ích lâu dài;

+ Nguyên tắc 2: Có sự thống nhất, hài hòa từ trung ƣơng đến cơ sở; + Nguyên tắc 3: đánh giá theo ngành và vùng miền.

Tổ chức đánh giá hiệu quả QLNN với HTXNN dựa theo nguyên tắc nêu trên sẽ giúp phát huy sức mạnh trong hoạt động QLNN về HTXNN, thống nhất quản lý từ trung ƣơng đến địa phƣơng, phân công trách nhiệm, vai trò, quyền hạn của các cấp.

f) Những việc cơ quan QLNN cần làm để làm tốt việc QLNN về HTXNN

- Thực hiện tuyên truyền về bản chất, vai trò của các HTX nói chung và HTXNN nói riêng đối với nền kinh tế thị trƣờng đến tất cả các cấp chính quyền và nhân dân. Hiểu đúng về bản chất của các mô hình HTXNN kiểu mới. Tuyên truyền, thực hiện tốt chỉ đạo trong Nghị quyết của Trung ƣơng. Tuyên truyền các văn bản Luật, chính sách của NN có liên quan đến HTXNN. Việc tuyên truyền cần thực hiện thông qua nhiều hình thức nhƣ: báo, đài, tập huấn, hội nghị, diễn đàn… để ngƣời dân có nhận thức đúng, đủ về mô hình hoạt động HTXNN.

- Việc QLNN về HTXNN cần căn cứ vào điều kiện KT-XH từng vùng, từng địa phƣơng, tận dụng lợi thế vùng miền. Việc QLNN không nên can thiệp sâu vào hoạt động của HTX, tuy nhiên cũng không buông lỏng, QLNN phải tuân theo đúng các quy định của luật pháp, tạo môi trƣờng, sân chơi cho các HTX linh động tuy nhiên cũng cầm định hƣớng các HTXNN theo đúng khuân khổ của Pháp luật.

- Đƣa chƣơng trình phát triển KTTT, HTXNN vào trong nội dung của

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh yên bái (Trang 25 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)