- Phĩ Tổng Giám Đốc: Phĩ Tổng Giám Đốc hỗ trợ cho Tổng Giám Đốc trong việc kinh doanh và điều hành quản lý Cơng ty, giải quyết cơng việc theo đúng chức
CƠNG TY LDTNHH CÁT PHÚ
BIỆN PHÁP 3: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY
Cơ sở biện pháp:
Trong bối cảnh nước ta hiện nay, khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO) thì năng lực cạnh tranh là khả năng sống cịn của một doanh nghiệp. Do đĩ, địi hỏi các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, phải kinh doanh với hiệu quả cao hơn.
Trong quá trình xuất khẩu, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tổng thể các yếu tố gắn liền với nhiều vấn đề trong suốt cả quy trình chẳng hạn như hàng hĩa, lao động và đặc biệt là trình độ quản lý. Do vậy Cơng ty cần nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh để gĩp phần gia tăng lợi nhuận xuất khẩu.
Nội dung biện pháp:
Thực tế Cơng ty trong thời gian qua cho thấy, để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình từ đĩ cĩ thể gia tăng lợi nhuận xuất khẩu dăm gỗ thì Cơng ty cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sau:
− Đào tạo lao động trong Cơng ty:
Lao động chính là lợi thế của Cơng ty nếu biết phát huy tối đa khả năng, cĩ kế hoạch đào tạo và sử dụng lao động một cách hợp lý và triệt để.
Cơng ty kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu nên tất cả nhân viên Cơng ty (đặc biệt là nhân viên quản lý, nhân viên nghiệp vụ) đều ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận xuất khẩu. Do vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Cơng ty cần cĩ kế hoạch đào tạo để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của nhân viên, đặc biệt là đối với cán bộ nhân viên thu mua và nhân viên thực hiện nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu.
+ Đối với nhân viên nghiệp vụ cần nâng cao nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu bằng cách thường xuyên bổ sung kiến thức luật thương mại Việt Nam và thơng lệ quốc tế để tổ chức hoạt động xuất khẩu đúng luật và hiệu quả, kỹ năng sử dụng các phương tiện hiện đại để cĩ thể nghiên cứu và tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng, nâng cao khả năng thâm nhập thị trường quốc tế.
+ Đối với cán bộ thu mua: Để nâng cao trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm của nhân viên thu mua Cơng ty nên tổ chức các cuộc hội thảo để các nhân viên cĩ thể trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau và tạo sự đồn kết trong nội bộ Cơng ty.
− Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm dăm gỗ:
Đối với Cơng ty LD TNHH Cát Phú, chi phí nguyên liệu chiếm đến 80% - 90% giá thành cho một đơn vị dăm gỗ xuất khẩu, nếu biết tính tốn để giảm chi phí nguyên liệu (nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm) thì giá thành cho một đơn vị dăm gỗ xuất khẩu sẽ giảm đáng kể và lợi nhuận xuất khẩu dăm gỗ của Cơng ty chắc chắn sẽ tăng. Do vậy, Cơng ty cần cĩ một số giải pháp sau:
+ Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ thu mua, đầu tư các điều kiện cần thiết cho việc thu mua để đảm bảo về số lượng và chất lượng.
+ Hợp lý hĩa sản xuất gĩp phần giảm tỷ lệ phế liệu phế phẩm.
+ Cĩ chiến lược để cạnh tranh trong cơng tác thu mua để đảm bảo đủ và đúng nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Với mỗi phương thức thu mua, Cơng ty cần tính tốn để đưa ra một giá hợp lý và linh hoạt để vừa cĩ thể cạnh tranh vừa cĩ thể đảm bảo lợi ích cao nhất cho Cơng ty.
− Đầu tư máy mĩc thiết bịđể nâng cao năng suất sản xuất:
Máy mĩc thiết bị là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của Cơng ty. Vì nếu nguyên liệu cĩ thể bảo đảm cho sản xuất nhưng với cơng suất máy mĩc kém thì khơng thể sản xuất ra dăm gỗ đáp ứng nhu cầu xuất khẩu cả về số lượng và chất lượng. Trong các năm qua, Cơng ty đã nhập một số máy mĩc thiết bị mới với cơng suất 50.000 tấn/ năm, do vậy Cơng ty cần tạo mọi điều kiện để cĩ thể tận dụng triệt để cơng suất. Đồng thời cần cĩ kế hoạch khấu hao thích hợp để sử dụng hiệu quả cơng nghệ mới.
Hiệu quả:
Với tình hình như hiện nay, năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của Cơng ty sẽ nâng cao khi thực hiện đồng bộ các biện pháp trên. Vì năng lực cạnh tranh chính là khả năng sống cịn của bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu khơng muốn bị đào thải và cĩ thể khẳng định vị thế của mình. Khi năng lực cạnh tranh của Cơng ty ngày một nâng cao thì sẽ gĩp phần gia tăng lợi nhuận xuất khẩu dăm gỗ của Cơng ty.
KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển khơng ngừng của đất nền kinh tế, Cơng ty LD TNHH Cát Phú tuy mới ra đời và hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu khơng lâu nhưng đang từng bước khẳng định vị trí của mình trong khu vực và xa hơn là trên phạm vi tồn thế giới.
Với mơi trường cạnh tranh như hiện nay, buộc Cơng ty phải đối mặt với rất nhiều khĩ khăn, thử thách. Những với nỗ lực của ban lãnh đạo cùng với tồn thể nhân viên trong Cơng ty đã giúp Cơng ty khẳng định được sức mạnh của mình. Một khi sản xuất, xuất khẩu được ổn định và ngày càng đẩy mạnh, cĩ nghĩa là Cơng ty đã tạo được chỗ đứng trên thị trường và qua đĩ sẽ giúp Cơng ty ngày càng tăng lợi nhuận từ xuất khẩu.
Trong thời gian qua, tình hình xuất khẩu của Cơng ty tương đối ổn định và doanh thu từ xuất khẩu dăm gỗ cũng liên tục tăng qua các năm. Mặc dù, Cơng ty gặp khơng ít khĩ khăn trong việc thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu của mình, nhưng với nỗ lực của mình Cơng ty đã ổn định sản xuất và đặc biệt là tạo được uy tín cao đối với khách hàng, các cơ quan ban ngành và kể cả đối thủ cạnh tranh.
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu và phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận xuất khẩu dăm gỗ tại Cơng ty LD TNHH Cát Phú, em cĩ một số nhận định sau:
+ Cơng ty đã đáp ứng được nhu cầu dăm gỗ cho các thị trường truyền thống, mang lại một kim ngạch xuất khẩu đáng kể cho Cơng ty nĩi riêng và cho tỉnh Khánh Hịa nĩi chung. Cùng với xu hướng đổi mới của nền kinh tế, Cơng ty đã tạo được các mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với một số nước, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu sang các nước và thu được những lợi nhuận đáng kể từ xuất khẩu dăm gỗ.
+ Cơng ty đã giải quyết cơng ăn việc làm cho những lao động địa phương, đặc biệt là tăng thu nhập đối với người dân trồng rừng.
+ Gĩp phần cùng với Nhà nước thực hiện các chính sách như đẩy mạnh xuất khẩu, thực hiện hay hỗ trợ người dân trong cơng tác trong rừng. Đặc biệt năm 2005 Cơng ty được Bộ Thương Mại cơng nhận và trao bằng khen là doanh nghiệp cĩ thành tích trong xuất khẩu.
+ Thực hiện các thủ tục, quy trình xuất khẩu theo đúng quy định của Nhà nước. + Tuy nhiên, cơng tác xuất khẩu của Cơng ty cịn một số tồn tại như: cơng tác thu mua nguyên liệu cịn hạn chế về giá cả và số lượng, cơng tác nghiên cứu thị trường chưa cĩ sự quan tâm đúng mức, chưa chủ động tìm kiếm khách hàng, tình hình thị trường biến động làm gia tăng các khoản chi phí…. Những nguyên nhân trên đã làm cho lợi nhuận xuất khẩu dăm gỗ của Cơng ty giảm sút phần nào.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn nhà trường cùng ban lãnh đạo Cơng ty đã tạo điều kiện cho em cĩ cơ hội để tìm hiểu thực tế. Em xin cám ơn cơ giáo Nguyễn
Thị Trâm Anh cùng các anh chị trong Cơng ty đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em
trong quá trình thực hiện đề tài này.
Nha Trang, ngày 25 tháng 11 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Hồ Thị Như Lan